Lãi suất huy động đang giảm mạnh, vậy nhưng lãi suất cho vay vẫn chưa hạ như kỳ vọng. Trong khi khách hàng sẵn sàng vay thì ngân hàng không dám giải ngân vì sợ rủi ro.
Thị trường chứng khoán khởi sắc giúp kế hoạch tăng vốn của các ngân hàng ngày càng thuận lợi. Mới đây, một loạt ngân hàng vừa được NHNN chấp thuận tăng vốn, nhiều mã cổ phiếu ngân hàng cũng tăng vượt đỉnh.
Các ngân hàng thương mại đang tăng vốn để gia tăng sức chống chịu và đối phó trước rủi ro từ kinh tế trong nước và quốc tế trong bối cảnh hệ số an toàn vốn (CAR) còn thấp.
Lãi suất tiết kiệm cao nhất tại các kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng 'lao dốc', thậm chí giảm 'sốc' về chỉ còn 3,7%/năm. Dù vậy, một số chuyên gia dự báo mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường giảm sâu tới đâu vẫn là câu hỏi mở.
Xem xét chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam trong tương quan với PMI ngành sản xuất ASEAN của S&P Global mới thấy đáng lo hơn hẳn khi nhìn chỉ số này một cách độc lập.
Hệ số An toàn vốn (CAR) còn khá mỏng, trong khi rủi ro của kinh tế trong nước và thế giới đang tăng nhanh khiến các ngân hàng thương mại đang khẩn trương tăng vốn để tăng sức chống chịu, sẵn sàng đối phó với các biến cố.
Chất lượng tài sản ngân hàng suy yếu, nguy cơ truyền dẫn nợ xấu bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp sang hệ thống ngân hàng đang khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng về triển vọng tăng trưởng của ngành ngân hàng năm nay.
Dù không bị ảnh hưởng lớn bởi những vụ sụp đổ gần đây của các ngân hàng phương Tây nhưng hệ thống ngân hàng ở Đông Nam Á vẫn đang chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mang nhiều rủi ro tín dụng tiềm ẩn và thu nhập từ tiền lãi giảm.
Bất chấp triển vọng lợi nhuận năm 2023 không lạc quan như năm ngoái, cổ phiếu ngân hàng vẫn được coi là 'tâm điểm của các con sóng'.
Lãi suất huy động và cho vay đang có xu hướng giảm, dù vậy tiền rẻ chưa quay trở lại, nhưng các chuyên gia cho rằng, cần sớm tính đến việc ngăn tín dụng 'chảy' vào lĩnh vực 'nóng', đồng thời hướng dòng tiền vào phát triển các lĩnh vực quan trọng.
Ngân hàng Nhà nước có những động thái cắt giảm lãi suất điều hành, mang lại tâm lý lạc quan cho toàn bộ nền kinh tế.
Sau Nghị định 08 của Chính phủ cho phép tái cấu trúc nợ trái phiếu doanh nghiệp, phía Ngân hàng Nhà nước cũng công bố dự thảo sửa đổi quy định ngân hàng mua trái phiếu. Điều này được nhiều chuyên gia đánh giá là có điểm tích cực, giúp thị trường 'dễ thở' hơn nhưng vẫn tiếp tục kiểm soát chặt chẽ dòng tiền của tổ chức tín dụng.
Trở ngại từ thị trường chứng khoán thế giới đã được cởi bỏ, trong khi trong nước cũng đang có thông tin hỗ trợ từ các giải pháp nhằm khơi thông dòng vốn, gỡ khó cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp... Đây được xem là những dấu hiệu tích cực giúp VN-Index duy trì đà tăng kéo dài.
Theo các chuyên gia, vụ sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) cũng như vấn đề thanh khoản nghiêm trọng của Credit Suisse không ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, thậm chí còn tạo điều kiện thu hút dòng tiền vào chứng khoán...
Nếu thị trường trái phiếu vẫn đóng băng như hiện nay thì các doanh nghiệp tốt có thể bị ảnh hưởng, khiến các trái phiếu tốt cũng không còn tốt nữa.
Có sự đồng thuận cao giữa các chuyên gia trong dự báo về diễn biến thị trường chứng khoán năm 2023: biến động mạnh trong nửa đầu năm, nhưng từ sau quý II có thể hồi phục.
Giá trị giao dịch trên ba sàn tăng vọt lên hơn 27.000 tỷ đồng. Áp lực chốt lời đè nặng lên loạt cổ phiếu, nhất là các cổ phiếu đã hồi phục mạnh trước đây.
Thị trường chứng khoán đã chứng kiến làn sóng mua vào mạnh mẽ của nhóm nhà đầu tư ngoại cùng một chút tín hiệu sáng trên thị trường trái phiếu. Nhưng sự trở lại của dòng tiền, đặc biệt là từ nhà đầu tư cá nhân, vẫn là một câu hỏi.
Trên thị trường hiện đã xuất hiện nhiều kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm cường độ tăng lãi suất và lãi suất có thể đạt đỉnh vào đầu năm sau như dự kiến.
Thị trường đã có 2 tuần hồi phục ấn tượng, nhưng nhiều nhà đầu tư vẫn băn khoăn liệu xu hướng downtrend đã bị phá vỡ chưa và tiêu chí nào để lựa chọn cổ phiếu trong tháng cuối năm?
Thị trường chứng khoán luôn song hành với dòng tiền. Khi dòng tiền không còn dồi dào thì thị trường từ nay đến cuối năm sẽ chưa có khả năng hồi phục mạnh dù nhiều cổ phiếu đã giảm quá sâu, thấp hơn nhiều so với giá trị thật của DN.
Có thể nói, tâm lý nhà đầu tư cá nhân đang là một trong những yếu tố chính khiến thị trường giảm về mốc hồi đầu năm 2020, bất chấp kinh tế Việt Nam vẫn trên đà tăng trưởng khá ấn tượng.
Chỉ số VN-Index đã giảm về mốc hồi đầu năm 2020, thời điểm trước dịch COVID-19. Đây là điều đáng thất vọng vì kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng khá ấn tượng.
Cùng với áp lực lạm phát từ chi phí đầu vào tăng, việc Fed chính thức tăng lãi suất cũng sẽ tạo sức ép giảm giá lên tiền đồng trong năm nay, cũng như chi phí vốn ở các ngân hàng thương mại.
Thanh khoản trên thị trường gần đây có dấu hiệu suy giảm, một trong những nguyên nhân được nhận định là dòng tiền nhàn rỗi đã vơi đi, quay lại phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh khi nhiều hạn chế nhằm chống dịch được gỡ bỏ, bình thường mới đã về rất gần với bình thường cũ.
Trong bối cảnh chất lượng các khoản vay tái cấu trúc vì Covid-19 vẫn còn gây tranh cãi, các ngân hàng không chỉ tăng cường thu hồi nợ mà còn đẩy mạnh xây dựng 'bộ đệm' dự phòng ngày càng lớn hơn.
Nguy cơ 'nợ cơ cấu thành nợ xấu' đang đe dọa các ngân hàng trong bối cảnh Thông tư 14 sắp hết hạn. Tuy nhiên, các ngân hàng lại đang tỏ ra khá bình tĩnh và lạc quan.
Đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng giai đoạn này được đánh giá là có sự phân hóa mạnh, hướng đến câu chuyện riêng hấp dẫn.
Nghẽn lệnh sàn HOSE đang ảnh hưởng, gây thiệt hại đến đến tất cả các chủ thể trên thị trường.