Theo các chuyên gia, vụ sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) cũng như vấn đề thanh khoản nghiêm trọng của Credit Suisse không ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, thậm chí còn tạo điều kiện thu hút dòng tiền vào chứng khoán...
Nếu thị trường trái phiếu vẫn đóng băng như hiện nay thì các doanh nghiệp tốt có thể bị ảnh hưởng, khiến các trái phiếu tốt cũng không còn tốt nữa.
Có sự đồng thuận cao giữa các chuyên gia trong dự báo về diễn biến thị trường chứng khoán năm 2023: biến động mạnh trong nửa đầu năm, nhưng từ sau quý II có thể hồi phục.
Giá trị giao dịch trên ba sàn tăng vọt lên hơn 27.000 tỷ đồng. Áp lực chốt lời đè nặng lên loạt cổ phiếu, nhất là các cổ phiếu đã hồi phục mạnh trước đây.
Thị trường chứng khoán đã chứng kiến làn sóng mua vào mạnh mẽ của nhóm nhà đầu tư ngoại cùng một chút tín hiệu sáng trên thị trường trái phiếu. Nhưng sự trở lại của dòng tiền, đặc biệt là từ nhà đầu tư cá nhân, vẫn là một câu hỏi.
Trên thị trường hiện đã xuất hiện nhiều kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm cường độ tăng lãi suất và lãi suất có thể đạt đỉnh vào đầu năm sau như dự kiến.
Thị trường đã có 2 tuần hồi phục ấn tượng, nhưng nhiều nhà đầu tư vẫn băn khoăn liệu xu hướng downtrend đã bị phá vỡ chưa và tiêu chí nào để lựa chọn cổ phiếu trong tháng cuối năm?
Thị trường chứng khoán luôn song hành với dòng tiền. Khi dòng tiền không còn dồi dào thì thị trường từ nay đến cuối năm sẽ chưa có khả năng hồi phục mạnh dù nhiều cổ phiếu đã giảm quá sâu, thấp hơn nhiều so với giá trị thật của DN.
Có thể nói, tâm lý nhà đầu tư cá nhân đang là một trong những yếu tố chính khiến thị trường giảm về mốc hồi đầu năm 2020, bất chấp kinh tế Việt Nam vẫn trên đà tăng trưởng khá ấn tượng.
Chỉ số VN-Index đã giảm về mốc hồi đầu năm 2020, thời điểm trước dịch COVID-19. Đây là điều đáng thất vọng vì kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng khá ấn tượng.
Cùng với áp lực lạm phát từ chi phí đầu vào tăng, việc Fed chính thức tăng lãi suất cũng sẽ tạo sức ép giảm giá lên tiền đồng trong năm nay, cũng như chi phí vốn ở các ngân hàng thương mại.
Thanh khoản trên thị trường gần đây có dấu hiệu suy giảm, một trong những nguyên nhân được nhận định là dòng tiền nhàn rỗi đã vơi đi, quay lại phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh khi nhiều hạn chế nhằm chống dịch được gỡ bỏ, bình thường mới đã về rất gần với bình thường cũ.
Trong bối cảnh chất lượng các khoản vay tái cấu trúc vì Covid-19 vẫn còn gây tranh cãi, các ngân hàng không chỉ tăng cường thu hồi nợ mà còn đẩy mạnh xây dựng 'bộ đệm' dự phòng ngày càng lớn hơn.
Nguy cơ 'nợ cơ cấu thành nợ xấu' đang đe dọa các ngân hàng trong bối cảnh Thông tư 14 sắp hết hạn. Tuy nhiên, các ngân hàng lại đang tỏ ra khá bình tĩnh và lạc quan.
Đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng giai đoạn này được đánh giá là có sự phân hóa mạnh, hướng đến câu chuyện riêng hấp dẫn.
Nghẽn lệnh sàn HOSE đang ảnh hưởng, gây thiệt hại đến đến tất cả các chủ thể trên thị trường.
Tháng 11 tới, Kuwait dự kiến sẽ được MSCI nâng hạng lên thị trường mới nổi, giúp chứng khoán Việt Nam có cơ hội chiếm tỷ trọng lớn nhất trong rổ chỉ số thị trường cận biên, qua đó hút vốn từ các quỹ đầu tư nước ngoài.
Đợt tăng giá vừa qua đã đưa định giá nhóm cổ phiếu ngân hàng từ mức rẻ lên mức hợp lý nên việc lựa chọn đầu tư thời gian tới đòi hỏi phải kỹ càng hơn.
Theo ông Quản Trọng Thành - Công ty chứng khoán Maybank Kim Eng, NHNN hạ mức trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng có tác động tích cực đến chi phí huy động vốn trung bình của các ngân hàng. Bởi trước khi áp mức trần lãi suất tiền gửi mới, tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng chiếm khoảng 25 - 30% tổng số tiền gửi hệ thống ngân hàng, với mức lãi suất khoảng 4,5 - 4,75%/năm.
Kịch bản xấu nhất liên quan đến bệnh dịch Covid-19 đã không xảy ra, nên việc giá cổ phiếu ngân hàng về vùng thấp nhất 5 năm qua đang mở ra cơ hội đầu tư. Thực tế cho thấy, trên thị trường đang có động thái mua vào cổ phiếu 'vua' từ phía cổ đông lớn, cổ đông nội bộ, nhà đầu tư tổ chức…
Theo chuyên gia tài chính Nguyễn Thị Mùi, việc NHNN quy định một tỷ lệ giải ngân bằng tiền mặt trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng là cần thiết. Việc này cộng với việc tăng cường giám sát, kiểm soát của chính các tổ chức cho vay sẽ làm hạn chế nợ xấu từ hoạt động cho vay tiêu dùng.