Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đã diễn đạt đầy đủ không khí, sự kiện thắng lợi vẻ vang ở Biên Hòa thời điểm ngày 30-4 của 50 năm trước. Sau khi mở toang 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, các đơn vị được phân công hành tiến, hợp lực giải phóng Biên Hòa, hướng về Sài Gòn để kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
50 năm đã đi qua nhưng chiến thắng 30-4-1975 và không khí hào hùng của những năm tháng ấy như vẫn còn đây, không ngừng truyền lửa tới các tầng lớp Nhân dân. Dấu ấn về Ngày đại thắng năm ấy đã trở thành động lực cho toàn dân tộc Việt Nam đoàn kết, vươn lên đưa đất nước ngày càng phát triển.
Trong hàng ngàn, hàng vạn người đổ về khu trung tâm TPHCM đón mừng lễ Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào rạng sáng nay (30/4), phóng viên Chuyên đề Công an TPHCM đã có dịp ghi lại nhiều câu chuyện và hình ảnh xúc động...
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III vừa tiếp nhận những hình ảnh quý về chiến dịch Hồ Chí Minh và giải phóng miền Nam, trong đó có bức ảnh lịch sử: 'Xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975'.
50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Sài Gòn vẫn còn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Nguyễn Trọng Thẩm (làng Ia Tang, xã Ia Kla, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai).
Ngày này 50 năm trước (29-4-1975), Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Hữu Mão (nguyên Phó giám đốc Học viện Lục quân), trong Chiến dịch Hồ Chí Minh là Phó trung đoàn trưởng Trung đoàn 48 (Sư đoàn 320, Quân đoàn 3), trực tiếp chỉ huy bộ đội đánh vào căn cứ Đồng Dù. Trận đánh ác liệt khiến nhiều đồng đội chung chiến hào với ông đã anh dũng hy sinh trước ngày đại thắng.
Cách đây 50 năm, ngày 29/4/1975, Sư đoàn 320, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) đảm nhận trọng trách đập tan cứ điểm Đồng Dù của Sư đoàn 25 ngụy, mở toang 'cánh cửa thép' phía Tây Bắc Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Giữa không khí trang trọng và ấm áp, TP.HCM đã tổ chức buổi họp mặt đầy xúc động để tri ân những người hùng đã làm nên Đại Thắng Mùa Xuân lịch sử.
Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ Quyết chiến, Quyết thắng của Trung đoàn 28, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) tung bay trên nóc nhà Bộ tổng tham ngụy. Đây là niềm tự hào và động lực tinh thần to lớn để cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn hôm nay phát huy xây dựng đơn vị tinh-gọn-mạnh, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Ngày 29/4/1975, ta giải phóng đảo Trường Sa, tổng tiến công trên toàn mặt trận Sài Gòn-Gia Định. Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương chỉ thị tiếp tục tiến công vào Sài Gòn với khí thế hùng mạnh nhất.
Thực hiện mệnh lệnh của bộ tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch.
Ngày 30/4/1975, khi lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, chiến thắng vang dội của dân tộc Việt Nam không chỉ là dấu mốc lịch sử mà còn là kết quả của những hy sinh thầm lặng. Lê Đình Giản, cựu chiến binh thông tin B2, là một trong những người đã âm thầm bảo vệ mạch máu liên lạc trong chiến dịch Hồ Chí Minh, góp phần quan trọng vào thắng lợi và sự thống nhất đất nước.
Ngày 28-4, tại Khu Di tích Nhà và Hầm D67, Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm 'Con đường Thống nhất', nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Thanh Nghị khẳng định: Những thành tựu và sự phát triển của thành phố hôm nay có sự đóng góp, hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh; trong đó có sự cống hiến, đóng góp rất quan trọng của những Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, các nhân chứng tham gia trong Chiến dịch Hồ Chí Minh...
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng lãnh đạo TP dự buổi họp mặt những nhân chứng lịch sử tham gia 5 cánh quân trong Chiến dịch Hồ Chí Minh 50 năm trước.
Theo Đại tá Trần Văn Thân, trở lại cuộc sống thời bình, chứng kiến Thành phố Hồ Chí Minh thay đổi từng ngày, ông cùng các cựu chiến binh và những chiến sỹ, đồng đội năm đó cảm thấy ấm lòng.
Ngày 28/4/1975, các hướng của ta tăng cường vây ép Sài Gòn, phá vỡ các khu phòng thủ vòng ngoài của đối phương.
Ngày 28/4/1975, các lực lượng của ta đã phá vỡ các khu phòng thủ vòng ngoài của địch, cắt đứt Đường 4, tăng cường vây ép Sài Gòn trên các hướng; bao vây, ngăn chặn không cho các sư đoàn chủ lực của địch co cụm về vùng ven nội thành.
Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch lịch sử, mang tính quyết định đem lại thắng lợi hoàn toàn cho cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc. 50 năm trôi qua nhưng những hiện vật từ sự kiện này vẫn là lời nhắc nhở cho các thế hệ sau về một chương sử vẻ vang của dân tộc.
Hơn 200 cựu chiến binh Đại đoàn Đồng Bằng - Sư đoàn 320 đã hành quân trở lại chiến trường xưa dâng hương, dâng hoa tri ân các Anh hùng liệt sỹ nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Tây Nguyên, Giải phóng tỉnh Phú Yên (1/4/1975 - 1/4/2025), Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), 50 năm Ngày thành lập Quân đoàn 3 và 48 năm bảo vệ biên giới Tây Nam - làm nghĩa vụ quốc tế.
Tổng cộng có 56 khối diễu binh, diễu hành, gồm các xe nghi trượng và các khối diễu binh, diễu hành.
Ông Nguyễn Đình Thi - cựu chiến binh, Chính trị viên phó Đại đội 2, Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 24, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 vẫn nhớ như in những khoảnh khắc hào hùng, bi tráng trong ngày 30-4 của 50 năm trước…
Chi tiết các điểm bắn pháo hoa dịp lễ 30/4 tại Tp.HCM; Cựu chiến binh 75 tuổi tự lái xe máy hơn 300km dự ngày hội của dân tộc...
Hồi ức về những năm tháng hào hùng
Trong buổi gặp mặt các nhân chứng lịch sử ngày 30/4/1975 trên Đài Truyền hình Việt Nam, tổ chức năm 2002, Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 - 2002) - Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh xác định: Người đề xuất chiến dịch tiến công Sài Gòn - Gia Định lấy tên Chiến dịch Hồ Chí Minh chính là đồng chí Vũ Lăng (1921 - 1988), Tư lệnh Quân đoàn 3. Đề xuất này được Bộ Tư lệnh chiến dịch chấp nhận ngày 12/4/1975 và được Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương thông qua ngày 14/4/1975.
Dù có xe đưa đón nhưng cựu chiến binh 75 tuổi ở Đắk Lắk quyết định đi xe máy, vượt 330 cây số về TPHCM dự đại lễ 30/4. Lý do là ông muốn chủ động dừng lại thắp hương cho các đồng đội tại nhiều nghĩa trang dọc quốc lộ 14.
Một cựu binh ở Đắk Lắk quyết định tự chạy xe máy xuống TP.HCM xem lễ diễu binh dịp 30-4.
Cựu binh 75 tuổi mới xuất viện nhưng đã một mình đi xe máy từ Đắk Lắk tới TPHCM, để dự đại lễ chào mừng 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Ngày 25-4, tin từ Quân đoàn 34 cho biết, Thiếu tướng Nguyễn Bá Lực-Tư lệnh Quân đoàn 34 vừa được Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam.
Ngày 25/4/1975, ta giải phóng đảo Sơn Ca trong quần đảo Trường Sa. Các cánh quân chủ lực áp sát Sài Gòn-Gia Định trên năm hướng, sẵn sàng nổ súng mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Trong những buổi hợp luyện tại TP Hồ Chí Minh, khối sĩ quan đại diện cho 5 cánh quân đã thu hút sự chú ý đặc biệt của người dân, bởi gợi nhớ về thời khắc lịch sử hào hùng trong ngày đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Đêm 28/4/1975, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh ra lệnh cho các cánh quân của lực lượng giải phóng tổng tiến công vào Sài Gòn từ 5 hướng.
Ngày 24/4/1975, đồng chí Lê Đức Thọ điện báo cáo Bộ Chính trị tình hình ta và địch từ sau chiến dịch Xuân Lộc, Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp với hướng chủ yếu của Miền tiến công vào Sài Gòn.
Cơ quan Điều tra hình sự Quân khu 5 vừa thông báo tìm người bị hại liên quan đến vụ án hình sự lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra từ tháng 1-2022 đến tháng 7-2023 tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai).
Chiếc xe tăng T54B mang số hiệu 843, xe Jeep số 15770, cùng bản đồ 'Quyết tâm Chiến dịch Hồ Chí Minh'... là những kỷ vật đặc biệt tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, gắn liền với ngày 30-4-1975 lịch sử. Không chỉ tái hiện hành trình đấu tranh thống nhất đất nước, những hiện vật này còn khơi dậy niềm tự hào dân tộc, truyền cảm hứng cho các thế hệ hôm nay.
Sau khi Bảo Lộc, Phan Thiết và Xuân Lộc bị quân ta đánh cho thất thủ, đến ngày 23/4/1975, tỉnh Bình Tuy hoàn toàn được giải phóng.
Ngày 23/4/1975, tỉnh Bình Tuy hoàn toàn giải phóng. Bộ đội xăng dầu triển khai các cơ sở bảo đảm cho các cánh quân cùng binh khí kỹ thuật vào vị trí tập kết và chuẩn bị chiến đấu.
Sau khi tỉnh Bình Tuy hoàn toàn được giải phóng, mặt trận hướng đông được khai thông, các cánh quân rầm rập tiến về Sài Gòn với khí thế không gì lay chuyển nổi.
Khối sĩ quan đại diện '5 cánh quân' thu hút sự chú ý của đông đảo người dân tại buổi hợp luyện diễu binh tối 22/4, gợi nhớ về thời khắc hào hùng trong lịch sử dân tộc.
Cứ mỗi dịp 30/4, trong lòng ông Nguyễn Thế Liêm, sinh năm 1953, ở tổ 7, phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang), cựu chiến sỹ trinh sát Sư đoàn 10, Quân đoàn 3, người trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lại dâng trào biết bao cảm xúc.
Chiến tranh là mất mát, đau thương, nhưng với những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, được chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc là niềm vinh dự lớn lao. Vì thế, mỗi khi nhớ lại những năm tháng binh nghiệp, cựu chiến binh, Đại tá Nguyễn Trung Mịnh luôn cảm thấy hãnh diện: 'Tôi tự hào được tham gia trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất, góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975'.
Ông Đặng Bá Hàm (tổ 5, thị trấn Đak Đoa, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) là đảng viên gương mẫu, cựu chiến binh tiêu biểu, đồng thời là cá nhân tích cực trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.