Các binh sỹ và quan chức Ukraine cho biết, sự hỗ trợ của binh sỹ Triều Tiên, quyền kiểm soát trên không và ưu thế áp đảo về quân số đã giúp Nga chiếm lại thị trấn Sudzha, thành trì cuối cùng của Ukraine ở tỉnh Kursk và buộc đối phương rút lui.
Binh sĩ và quan chức Ukraine cho rằng sự trở lại của binh sĩ Triều Tiên góp phần không nhỏ trong chiến thắng của quân đội Nga ở khu vực Kursk.
Chính phủ Anh cho biết hơn 30 quốc gia sẵn sàng tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình sau chiến tranh tại Ukraine. Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Trung Quốc cũng tuyên bố sẵn sàng hỗ trợ Ukraine tái thiết.
Sáng nay (8/3), truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường sức mạnh hải quân khi ông đến thăm các xưởng đóng tàu lớn để kiểm tra các dự án đóng tàu hải quân và tàu ngầm hạt nhân.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát cuộc tập trận phóng tên lửa hành trình chiến lược diễn ra ở ngoài khơi bờ biển phía tây nước này.
Sau cuộc diễn tập phóng tên lửa hành trình, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khẳng định Bình Nhưỡng sẽ cần phải nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của lực lượng hạt nhân nước này.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 28/2 đưa tin, quân đội Triều Tiên đã diễn tập phóng tên lửa hành trình chiến lược ở vùng biển ngoài khơi bờ biển phía tây bán đảo Triều Tiên. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát vụ phóng tên lửa này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gặp gỡ các nhà lãnh đạo Công đảng Triều Tiên trong dấu hiệu mới nhất cho thấy mối quan hệ ngày càng sâu sắc hơn giữa hai nước.
Lực lượng quân đội Triều Tiên đã quay lại tham chiến cùng Nga, cơ quan tình báo Hàn Quốc cho biết, sau những báo cáo về tổn thất trước đó.
Ngày 26/2, Triều Tiên đã tiến hành một cuộc diễn tập phóng tên lửa hành trình chiến lược trên biển Hoàng Hải nhằm thể hiện năng lực răn đe hạt nhân của nước này, theo Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA).
Triều Tiên ngày 28/2 xác nhận đã phóng tên lửa hành trình chiến lược trên vùng biển phía tây để chứng minh tiềm năng răn đe hạt nhân, theo hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA).
Theo KCNA, vụ thử tên lửa hành trình chiến lược thể hiện rõ khả năng phản công của quân đội Triều Tiên và sự sẵn sàng ứng phó hạt nhân khác nhau.
Gần đây, Bình Nhưỡng thông báo vừa phóng thử thành công hai tên lửa hành trình chiến lược ở vùng biển phía Tây bán đảo Triều Tiên, bay được 1.587 km trước khi trúng mục tiêu.
Tình báo Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã triển khai thêm quân tới Nga nhưng chưa rõ quy mô của lực lượng này.
Trong chuyến thăm một học viện quân sự ngày 26/2, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã kêu gọi xây dựng một quân đội mạnh và hiện đại để đối phó với bất kỳ cuộc chiến nào.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố, đất nước đã đạt nhiều bước tiến trong việc xây dựng một quân đội hùng mạnh, đồng thời khẳng định mục tiêu của Quân đội nhân dân Triều Tiên (KPA) là trở thành lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới.
Theo ông Kim Jong Un, việc chỉ tập trung vào công nghệ quân sự cao không đảm bảo sức mạnh lâu dài, mà phải dựa vào sự kết hợp giữa vũ khí hiện đại với đội quân thấm nhuần tư tưởng và đạo đức mới.
Ngày 24/2, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã có chuyến thăm Đại học Chính trị Kim Nhật Thành, tại đây ông kêu gọi xây dựng một quân đội hùng mạnh, luôn giữ vững tư tưởng và đoàn kết.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un tuyên bố nước này đã đi được một chặng đường dài để xây dựng quân đội hùng mạnh, nhưng vũ khí mà không có ý thức hệ thì chỉ là 'đồ sắt'.
Forbes đưa tin, quân đội Triều Tiên đã quay trở lại hoạt động ở tỉnh Kursk, phía Tây nước Nga, triển khai lực lượng bộ binh sử dụng các chiến thuật mới tấn công Ukraine và nhắm vào các phương tiện của Kiev bằng hệ thống phóng tên lửa di động Bulsae-4 (Chim lửa-4).
Quan chức tình báo Ukraine tiết lộ, binh sĩ Triều Tiên đã nhanh chóng thích nghi với hoạt động chiến đấu, và khoảng 1.000 quân đang được huấn luyện với thiết bị quân sự mới tại Nga.
Ngày 15-2, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn tuyên bố của người đứng đầu chính sách quốc phòng Triều Tiên cho hay, nước này tái khẳng định cam kết tăng cường năng lực phòng thủ để ngăn chặn 'những nỗ lực khiêu khích' của Hàn Quốc và Mỹ, cũng như bảo đảm an ninh cho đất nước.
Trong một động thái hiếm hoi, truyền hình nhà nước Nga đã ám chỉ rằng binh sĩ Triều Tiên đang tham chiến tại Ukraine.
Các chuyên gia cho rằng quan hệ đối tác chiến lược giữa Nga và Triều Tiên đã cung cấp cho Bình Nhưỡng cơ hội phát triển và cải thiện kỹ năng chiến đấu của quân đội, nâng cấp vũ khí trong cuộc chiến hiện đại.
Triều Tiên đã điều trị cho hàng trăm binh sĩ Nga bị thương ở Ukraine, đại sứ Nga tại Bình Nhưỡng nói với truyền thông địa phương, khi ông tiết lộ những chi tiết mới về sự ủng hộ của Triều Tiên đối với các hoạt động quân sự của Nga.
Ukraine đã phát động các cuộc tấn công mới vào tỉnh Kursk của Nga, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tích cực thúc đẩy các cuộc đàm phán ngừng bắn.
Ukraine đã phát động các cuộc tấn công mới vào khu vực Kursk ở phía Nam của Nga khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thúc đẩy các cuộc đàm phán ngừng bắn.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un cáo buộc Mỹ đứng sau các cuộc xung đột trên thế giới, đồng thời tái khẳng định chính sách tiếp tục phát triển lực lượng hạt nhân.
Phi hạt nhân hóa Triều Tiên tiếp tục là vấn đề được Tổng thống Mỹ Donald Trump đặc biệt quan tâm ngay khi trở lại Nhà Trắng. Tuy nhiên, để nối lại được tiến trình đối thoại giữa các bên giờ đây có thể không còn dễ dàng như nhiệm kỳ đầu của ông.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cáo buộc Mỹ đứng sau nhiều cuộc xung đột lớn trên thế giới, đồng thời nhấn mạnh quyết tâm mở rộng sức mạnh hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Ngày 9/2, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã cáo buộc Mỹ đứng sau các tranh chấp trên thế giới, tái khẳng định chính sách phát triển hơn nữa lực lượng hạt nhân của nước này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố rằng quân đội Triều Tiên đã quay trở lại chiến đấu tại khu vực Kursk của Nga sau một thời gian ngắn vắng bóng, theo Newsweek.
Các nhà phân tích quốc phòng cho biết, tên lửa đạn đạo của Triều Tiên đã trở thành một trong những vũ khí quan trọng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, với độ chính xác được cải thiện đáng kể. Điều này có thể tạo ra mối đe dọa lớn với Kiev.
Sau nhiều tháng quân đội Triều Tiên tham chiến cùng Nga tại khu vực Kursk trong cuộc xung đột với Ukraine, sự rút lui bất ngờ của họ đã đặt ra nhiều câu hỏi về động thái tiếp theo của Bình Nhưỡng
Ông Konoval Ihor Ihorovych, chỉ huy nhóm dự bị của Đại đội 4, Trung đoàn Tấn công số 33, nói rằng binh lính Triều Tiên chiến đấu ở Nga vẫn chưa quen với môi trường chiến đấu hiện đại nhưng đang thích nghi, theo truyền thông phương Tây.
Phát biểu với War Zone, Trung tướng Kyrylo Budanov, Giám đốc Cục Tình báo Quốc phòng Ukraine (GUR), cho biết khoảng 8.000 binh sỹ Triều Tiên vẫn đang chiến đấu với lực lượng Ukraine tại khu vực Kursk của Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 5/2/2024.
Trong nhiều tháng qua, sự tham gia của binh lính Triều Tiên trên chiến trường Ukraine đã thu hút sự chú ý của giới quan sát, theo Newsweek.
Một quan chức quân sự Ukraine cho biết, lực lượng Triều Tiên đã không xuất hiện trên tiền tuyến ở tỉnh Kursk của Nga suốt nhiều tuần sau khi có báo cáo về thương vong nặng nề.
Việc triển khai quân của Triều Tiên, chưa bao giờ được Moscow hay Bình Nhưỡng chính thức xác nhận, được cho là nhằm tăng cường quân đội Nga và giúp họ đánh đuổi quân đội Ukraine.
Triều Tiên đã gửi những binh sĩ tinh nhuệ nhất của mình để hỗ trợ Nga trong cuộc chiến chống lại Ukraine. Nhưng sau nhiều tháng, họ dường như đã rút khỏi tiền tuyến.
Quân đội Triều Tiên, được cử tới để tăng cường các lực lượng của Nga nhằm đẩy lùi cuộc tấn công của Ukraine trong biên giới Nga, đã không xuất hiện trên tiền tuyến 2 tuần qua, các quan chức giấu tên Ukraine và Mỹ cho hay.
Bất chấp nỗ lực của Mỹ nhằm chấm dứt cuộc chiến giữa Nga với Ukraine, lực lượng Kiev vẫn đang phải đối mặt với một thách thức lớn sau gần ba năm xung đột - đó là sự hiện diện của binh sỹ Triều Tiên tại Kursk với lối đánh riêng biệt và khả năng chiến đấu cao.
Quân đội Triều Tiên đã rút khỏi ít nhất một khu vực tiền tuyến tại vùng Kursk (Nga), theo thông tin từ lực lượng quân sự Ukraine.