Trận Zama năm 202 TCN là trận chiến quyết định của cuộc Chiến tranh Punic lần thứ hai giữa La Mã và Carthage – một trong những xung đột vĩ đại nhất thời cổ đại.
Trận Trebia năm 218 TCN là trận đánh lớn đầu tiên trong cuộc Chiến tranh Punic II giữa Carthage và La Mã, mở đầu cho chuỗi chiến thắng vang dội của Hannibal.
Các nhà khảo cổ học và sinh viên ở Hà Lan đã khai quật được một trại lính La Mã khoảng 1.800 tuổi. Đây là phát hiện 'hiếm có'.
Các chuyên gia trong cuộc khai quật tại vùng Đông Bắc nước Anh đã tìm thấy 421 đôi giày đáng kinh ngạc từ một con mương hào.
Dưới tay vua Pyrrhus, voi chiến trở thành vũ khí tạo nên thế áp đảo, biến trận Asculum thành một trong những thất bại khó quên nhất của La Mã cổ đại.
Diễn ra bên bờ sông Allia, trận Trận Allia năm 390 TCN đã mở đường cho người Gaul xâm nhập và chiếm giữ thủ đô Rome, một nỗi nhục lịch sử của đế quốc La Mã.
Một chiếc giày da lớn đã được tìm thấy ở một pháo đài La Mã tại Anh. Hiện vật 2.000 tuổi này hé lộ bí mật bất ngờ về binh sĩ La Mã có đôi chân khổng lồ.
Một chiếc giày da dài tới 32cm được tìm thấy tại pháo đài La Mã Magna khiến giới khảo cổ sửng sốt.
Trận Carrhae năm 53 TCN là cú sốc lịch sử La Mã. Hàng chục ngàn binh sĩ tử trận, quyền lực đế chế lung lay trước sức mạnh bất ngờ từ đế quốc Parthia.
Trên chiến trường thời cổ đại, ngựa được sử dụng nhiều nhất. Nhưng ngựa lại sợ voi, còn voi thì sợ… lợn.
Một bức phù điêu La Mã cổ đại hiếm có, khắc họa nữ thần chiến thắng có cánh, vừa được phát hiện tại khu vực Vindolanda gần Sycamore Gap, làm gợi lại ký ức về một thời kỳ hỗn loạn của Đế chế La Mã tại Anh.
Trên thế giới, các lễ diễu binh hay duyệt binh lớn thường được tổ chức vào các ngày lễ trọng đại hoặc kỷ niệm sự kiện quân sự. Những hoạt động phô trương sức mạnh kiểu này đã được tổ chức ít nhất từ thời Lưỡng Hà cổ đại.
Trận Zama năm 202 TCN là một trong những trận chiến quyết định trong lịch sử La Mã cổ đại, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến Punic thứ hai giữa La Mã và Carthage.
Vào thời cổ đại, người Scythia nổi tiếng với chiến thuật ruồi bu. Họ đã sử dụng chiến thuật đáng gờm này khiến quân địch chịu tổn thất lớn.
Trong cuộc khai quật tại Bad Cannstatt, Stuttgart, Đức, các chuyên gia đã phát hiện hơn 100 bộ xương ngựa có niên đại từ thế kỷ 2. Họ tin rằng, số ngựa này từng thuộc một đơn vị kỵ binh thuộc quân đội La Mã.
Ông bắt đầu cuộc hành quân về phía Bắc hướng tới sông Ebro với một lực lượng gồm chín vạn lính bộ binh, mười hai nghìn kỵ binh, và gần bốn mươi con voi chiến.
Trận Teutoburg là một trong những thất bại nghiêm trọng nhất của Đế chế La Mã, đánh dấu sự kết thúc tham vọng chinh phục toàn bộ Germania.
Trận Adrianople năm 378 là một trong những trận chiến quan trọng nhất trong lịch sử La Mã, đánh dấu bước ngoặt trong mối quan hệ giữa Đế chế La Mã và các bộ tộc man rợ.
Lịch sử thế giới ghi nhận tổ chức khủng bố đầu tiên xuất hiện từ khá sớm. Họ đã nổi dậy chống lại đế chế hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ.
Nữ hoàng Cleopatra không chỉ là tượng đài nhan sắc của Ai Cập cổ đại, mà còn là một Pharaoh thông thái hiếm có và đầy quyền lực.
Kiếm gladius là một trong những vũ khí mang tính biểu tượng nhất của quân đội La Mã cổ đại. Sau đây là những sự thật thú vị về loại vũ khí này.
Trên chiến trường thời cổ đại, ngựa được sử dụng nhiều nhất. Nhưng ngựa lại sợ voi, còn voi thì sợ… lợn.
Những thành tựu của nền văn minh La Mã không chỉ thể hiện sức mạnh và sự sáng tạo của họ mà còn để lại di sản lâu dài, định hình thế giới phương Tây và toàn cầu trong suốt hàng nghìn năm sau.
Trận Cannae được coi là thất bại thảm khốc nhất lịch sử quân đội La Mã, diễn ra vào năm 216 TCN trong Chiến tranh Punic lần thứ hai giữa Carthage và Cộng hòa La Mã.
Voi chiến là một trong những công cụ chiến tranh đặc biệt và đáng sợ nhất trong lịch sử quân sự cổ đại. Sau đây là những điều lý thú về vai trò của voi trong chiến tranh.
Lịch sử chiến tranh và nghệ thuật chiến đấu của con người đã để lại nhiều bộ giáp nổi tiếng, mỗi bộ đều mang theo những câu chuyện và giá trị văn hóa riêng biệt.
Trong suốt lịch sử, con người đã sử dụng nhiều loại vũ khí khác nhau để chiến đấu và bảo vệ lãnh thổ. Tuy nhiên, ít ai biết rằng côn trùng cũng từng được sử dụng như một loại vũ khí đáng sợ.
Dưới thời đế chế La Mã, các quân đoàn lê dương được coi là bất khả chiến bại trên toàn thế giới văn minh lúc bấy giờ. việc huấn luyện binh sĩ, chế tạo vũ khí cũng như chiến thuật và chiến lược không để lại cơ hội nào cho kẻ thù của La Mã. Tuy nhiên, quân đội La Mã và các lực lượng an ninh khác không thể thành công như vậy, nếu thiếu hoạt động của các cơ quan tình báo.
Một thành phố La Mã bị san phẳng hơn 2.000 năm trước sau cuộc nổi loạn đã bị phá hủy nặng nề đến mức 'không có người ở trong hơn 170 năm', cho đến khi nó được chuyển đổi thành bãi rác cổ đại, theo các nhà khảo cổ đã khai quật địa điểm cổ đại này ở Ý.
Thành phố cổ này đã bị bao vây và phá hủy vào năm 125 trước Công nguyên, sau cuộc chiến với người La Mã.
Chính quyền bang Graubünden - Thụy Sĩ tuyên bố họ vừa có 'phát hiện gây chấn động' về một doanh trại La Mã trong cuộc khảo sát dãy Alps.
Một chiếc nhẫn cổ 1.000 năm tuổi, thuộc bộ tộc người Pict được phát hiện tại một pháo đài ở Burghead, Scotland.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một trại lính La Mã ẩn mình trong dãy núi Thụy Sĩ cách đây hơn 2.000 năm. Địa điểm này nằm ở dãy núi Alps của miền đông Thụy Sĩ và miền bắc nước Ý, ở độ cao 2.220 m.
Các nhà nghiên cứu Thụy Sỹ đã phát hiện dấu tích của một doanh trại quân đội La Mã 2.000 năm tuổi nằm trên một dãy núi ở nước này.
Chính quyền bang Graubünden - Thụy Sĩ tuyên bố họ vừa có 'phát hiện gây chấn động' về một doanh trại La Mã trong cuộc khảo sát dãy Alps.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng tia laser để tìm ra một trại lính La Mã khoảng 2.000 tuổi. Cơ sở quân sự này ẩn mình trong dãy Alps của Thụy Sĩ.
Khi dắt chó đi dạo cùng mẹ, một cậu bé 12 tuổi ở Anh đã vô tình tìm thấy báu vật quý giá. Đó là một chiếc vòng tay bằng vàng của người La Mã có niên đại vào thế kỷ 1 sau Công nguyên.
Báu vật quý giá này đã được Bảo tàng Novium mua lại để trưng bày, đồng thời cũng cung cấp bằng chứng về sự hiện diện của lính La Mã trong khu vực.
Nhóm nghiên cứu của Bulgaria đã tìm thấy các hiện vật khảo cổ độc đáo và có giá trị cao trong quá trình khai quật tại địa điểm lăng mộ của một kỵ sỹ Thracia tại làng Kapitan Petko Voyvoda.
Trước khi có al-Qaeda hay ISIS, lịch sử đã ghi nhận một tổ chức cực đoan khác: Zealots. Họ là ai và tại sao họ lại nổi dậy chống lại một đế chế hùng mạnh như La Mã?
Những nhà sáng tạo nội dung đã áp dụng tâm lý sợ bỏ lỡ (FOMO) để kích thích sự tò mò từ người xem.
Không chỉ giỏi trị quốc, một số hoàng đế còn là thiên tài quân sự. Với tài điều binh khiển tướng, những nhà cầm quân này đã thực hiện nhiều cuộc chinh phạt và giành được chiến thắng lừng lẫy.
Năm 225 trước Công nguyên tại Cisalpine Gaul (Bắc Ý), chiến tranh giữa người Celtic và La Mã nổ ra.
Các tân binh đã phải trải qua quá trình huấn luyện khắc nghiệt để trở thành 'cỗ máy chiến tranh' của Đế chế La Mã cổ đại.
Đế chế La Mã hùng mạnh từng 'rung chuyển' bởi cuộc nổi dậy do một người nô lệ lãnh đạo. Người đó chính là Spartacus. Là người thông minh, dũng mãnh, thiện chiến, Spartacus khiến hoàng đế La Mã 'mất ăn mất ngủ'.
Trong khi kỵ binh phải sau Thế chiến thứ nhất mới dừng sứ mệnh thì tượng binh vào viện bảo tàng sớm hơn.
Ngày 14/2, cơ quan quản lý cổ vật Israel (IAA) cho biết, các nhà khảo cổ học của nước này đã phát hiện di tích kiến trúc của một khu trại lính lớn có từ cách đây 1.800 năm của quân đoàn La Mã VI Ferrata hay còn gọi là quân đoàn sắt thứ 6.
Ngày 14/2, Cơ quan Quản lý Cổ vật Israel (IAA) cho biết các nhà khảo cổ học của nước này đã phát hiện di tích kiến trúc của một khu trại lính lớn có từ cách đây 1.800 năm của Quân đoàn La Mã VI Ferrata hay còn gọi là Quân đoàn sắt thứ 6.
Biệt thự thế kỷ 1 được phát hiện gần núi Vesuvius có thể là nơi Pliny the Elder chứng kiến vụ phun trào thảm khốc. Các nhà khảo cổ cho rằng biệt thự sang trọng là nơi Pliny the Elder lần đầu tiên chứng kiến vụ phun trào núi lửa lớn mà sau này cướp đi sinh mạng của ông.