Gặp biển số P.101 và biển số P.102 thì các phương tiện không được phép đi vào trừ các xe được ưu tiên theo quy định.
Nhà thầu Tập đoàn Sơn Hải đã làm sai biển báo so với hồ sơ thiết kế. Cơ quan chức năng đã yêu cầu sửa nhưng không thực hiện.
Khu Quản lý đường bộ II phát hiện trên tuyến cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu có 8 biển báo có dòng chữ 'đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' và có nhiều văn bản chỉ đạo nhà thầu tháo gỡ nhưng đến tháng 10 Tập đoàn Sơn Hải không thực hiện.
Cục Đường bộ Việt Nam khẳng định, việc xóa dòng chữ 'Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu là cần thiết và phù hợp với quy định của pháp luật.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp nội dung giải đáp về việc biển nào báo hiệu đường hai chiều?
Dù đã có nhiều văn bản yêu cầu tháo dỡ các nội dung không phù hợp trên biển báo 'đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm', tuy nhiên nhà thầu không khắc phục, tháo dỡ.
Chiều 6/11, thông tin từ Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, đến nay đã có 8 biển trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu được Khu QLĐB II bóc dòng chữ mà Tập đoàn Sơn Hải đã ghi trên các biển báo hiệu đường bộ không đúng với quy định của pháp luật về biển báo hiệu đường bộ.
Ngày 6/11, Cục Đường bộ Việt Nam đã phát đi thông tin phản hồi về việc nhà thầu thi công (Công ty TNHH Tập đoàn Sơn Hải) phản ánh một số biển báo giao thông trên tuyến cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu bị xóa dòng chữ 'đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm', gây thiệt hại tài sản của doanh nghiệp.
Dù đã có nhiều văn bản yêu cầu tháo dỡ các nội dung không phù hợp trên biển báo 'đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm', tuy nhiên nhà thầu không khắc phục, tháo dỡ.
Cơ quan quản lý Nhà nước đường bộ khẳng định việc gắn chữ dòng chữ 'đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc đoạn Nghi Sơn - Diễn Châu là chưa phù hợp theo quy định hiện hành.
Đã có 8 biển báo trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu được Khu QLĐB II xóa dòng chữ mà Tập đoàn Sơn Hải thêm vào các biển báo hiệu đường bộ không đúng với quy định của pháp luật.
Theo cơ quan chức năng nhà thầu Sơn Hải gắn dòng chữ 'Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu là không đúng quy định pháp luật.
Trước việc nhà thầu tố bị phá hoại xóa chữ đường bảo hành 10 năm trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc, cơ quan quản lý Nhà nước đã chính thức có thông tin về vấn đề này.
Ngày 4/11, thông tin từ Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, việc nhà thầu Sơn Hải gắn hàng chữ 'Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu là không đúng quy định pháp luật.
Nhà thầu Sơn Hải gắn dòng chữ 'Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu là không đúng quy định pháp luật.
Luật Giao thông đường bộ quy định: 'Không được gắn vào công trình báo hiệu đường bộ các nội dung không liên quan tới ý nghĩa, mục đích của công trình báo hiệu đường bộ'.
Cơ quan chức năng cho biết, việc nhà thầu Sơn Hải gắn hàng chữ 'Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm' trên biển báo hiệu đường bộ cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu là không đúng quy định pháp luật.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp nội dung về việc gặp biển nào xe được phép quay đầu nhưng không được rẽ trái?
Nữ chủ xe ô tô ở Chí Linh (Hải Dương) nêu thắc mắc việc bị bảo hiểm Liberty từ chối bồi thường vụ ô tô va chạm khi sang đường tại nơi có 2 vạch vàng liền nét song song, là đúng hay sai?
Nhà thầu thi công ì ạch sau khi tuyến Cao Lãnh - Lộ Tẻ được khởi công hồi tháng 4/2024. Sau hai chuyến kiểm tra của lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải (GTVT), khó khăn dần được tháo gỡ và tiến độ tăng từng ngày.
Công ty CP Đầu tư Đồng Thuận đã cho thi công, sửa chữa mặt đường QL1 đoạn qua huyện Trảng Bom, thay xử lý cống thoát nước...
Ngày 16-10, Công ty CP Đầu tư Đồng Thuận (chủ đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng tuyến quốc lộ 1, đoạn tránh thành phố Biên Hòa theo hợp đồng BOT) thông tin, đơn vị đang thực hiện sửa chữa, nâng cấp 10,7km chiều dài trên quốc lộ 1 (đoạn qua huyện Trảng Bom). Dự án này gồm 10,7km trên quốc lộ 1 và toàn bộ tuyến đường Võ Nguyên Giáp.
Câu hỏi tình huống: Vạch xương cá là gì? Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì lỗi đè vạch xương cá bị xử phạt như thế nào?
Đầu tư 7 cụm đèn tín hiệu giao thông nhằm xử lý, khắc phục 7 điểm đen tiềm ẩn tai nạn giao thông trên địa bàn TP Đông Hà, thị xã Quảng Trị và 2 huyện Gio Linh, Triệu Phong.
Tham gia giao thông, đi vòng xuyến là thường xuyên gặp phải nhưng không phải ai cũng nắm rõ quy tắc đi vòng xuyến để chấp hành đúng luật.
Qua theo dõi, nắm bắt diễn biến về tình hình trật tự an toàn giao thông (ATGT) trên địa bàn, Ban ATGT tỉnh Quảng Trị vừa có văn bản đề nghị UBND tỉnh xem xét cho phép đầu tư 7 cụm đèn tín hiệu giao thông nhằm xử lý, khắc phục 7 điểm đen tiềm ẩn tai nạn giao thông trên địa bàn TP. Đông Hà, thị xã Quảng Trị và các huyện Triệu Phong, Gio Linh.
Hiện nay, tình trạng vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông xảy ra khá phổ biến. Vậy có những trường hợp nào vượt đèn đỏ mà không bị xử phạt không?
Giữ khoảng cách an toàn sẽ giúp tài xế có đủ thời gian xử lý đạp phanh, đánh lái, dừng xe để tránh va chạm với xe phía trước.
Việc phạt nguội khi đèn giao thông hỏng còn tùy từng trường hợp cụ thể, nếu đèn dừng lại ở đèn đỏ, lái xe cố tình vượt, camera giao thông ghi lại thì vẫn phạt.
Hai loại vạch kẻ đường cấm đỗ xe, dừng xe là vạch 6.1 - 'Vạch cấm đỗ xe trên đường' và vạch 6.2 - 'Vạch cấm dừng xe, cấm đỗ xe trên đường'.
Theo dự thảo mới của Bộ Giao thông Vận tải, trong một số trường hợp nhất định, khi gặp tín hiệu đèn xanh, phương tiện vẫn phải dừng lại.
Ô tô, xe máy, xe chuyên dùng vượt đèn đỏ, đèn vàng là hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang soạn thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ, trong đó đáng chú ý là một đề xuất mới liên quan đến việc xử lý tín hiệu đèn giao thông. Theo quy định mới, các phương tiện có thể phải dừng lại ngay cả khi đèn tín hiệu giao thông đang hiển thị màu xanh.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các tài xế cần đặc biệt chú ý đến việc sử dụng làn khẩn cấp trên cao tốc, chỉ được phép trong những trường hợp thực sự cần thiết để đảm bảo an toàn.
Từ ngày 20 – 29/8, xảy ra 2 vụ tai nạn liên quan đến các phương tiện hư hỏng dừng đỗ giữa lòng đường, khiến 2 tài xế đi xe phía sau đâm vào các phương tiện này kẹt trong cabin tử vong, 1 phụ xe bị thương.
Theo phản ánh hiện nay, trên quốc lộ 1 lắp đặt nhiều biển báo giao thông ở những vị trí bất hợp lý, khó nhận biết và trở thành những cái 'bẫy' khiến người điều khiển phương tiện giao thông dễ bị vi phạm và bị phạt hành chính.
Hệ thống báo hiệu đường bộ trên Quốc lộ 1 qua tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và các địa phương khác của cả nước nói chung đã được lắp đặt tương đối hoàn chỉnh tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ.
Vụ tai nạn giao thông giữa xe tải hết dầu dừng trên cao tốc khiến tài xế xe con tông vào phía sau tử vong đang nổ ra tranh luận.
Nhiều người tham gia giao thông không hiểu rõ những nơi nào được rẽ phải khi đèn đỏ dù đã lái xe nhiều năm qua.
Tuyến Cao Lãnh - Lộ Tẻ được triển khai thi công từ cuối tháng 4/2024 và dự kiến hoàn thành, khai thác vào ngày 31/12/2025. Sau bốn tháng thi công, dù nhà thầu rất nỗ lực nhưng đến nay, tiến độ dự án chưa đạt như kỳ vọng.
Từ 1/1/2025, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 chính thức có hiệu lực trong đó có quy định về nhường đường tại nơi đường giao nhau khi tham gia giao thông. Hàng triệu tài xế cần lưu ý gì?