Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, Hà Nội tặng 50.000 suất quà cho du khách đến thăm, viếng Lăng Bác để lại ấn tượng sâu sắc về thành phố, điểm đến hiếu khách.
Trong 2 ngày 17 và 18-4, huyện Đan Phượng phối hợp với Viện Phát triển du lịch châu Á (Hội Khoa học phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam) và UBND xã Hồng Hà tổ chức lớp tập huấn phắt triển du lịch cộng đồng và xây dựng sản phẩm du lịch cho hơn 100 người dân và cán bộ cơ sở trên địa bàn xã Hồng Hà.
Quảng bá du lịch thông qua văn học tuy không phải là hình thức mới, nhưng theo các chuyên gia, vẫn còn nhiều dư địa để khai thác, đặc biệt là trong thời đại số. Một tour du lịch theo hành trình của các nhân vật trong tiểu thuyết hoặc thơ ca nổi tiếng, từ đó, du khách không chỉ được tham quan mà còn được trải nghiệm văn hóa và lịch sử sâu sắc hơn... là điều hoàn toàn có thể.
Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm nay được kỳ vọng mang đến một cách kể chuyện di sản qua sản phẩm, và mỗi món quà là một dấu ấn Hà Nội.
Chiều 12.4, tại Hà Nội, UBND tỉnh Hà Giang đã tổ chức Diễn đàn xúc tiến quảng bá Du lịch Hà Giang với chủ đề 'Hà Giang - Điểm đến mới nổi hàng đầu châu Á'.
Chiều 12-4 tại Hà Nội, UBND tỉnh Hà Giang đã tổ chức Diễn đàn xúc tiến quảng bá Du lịch Hà Giang. Với chủ đề 'Hà Giang - Điểm đến mới nổi hàng đầu châu Á', tỉnh Hà Giang kỳ vọng các ý kiến đóng góp sẽ giúp Hà Giang xác định được những bước đi chiến lược trong công tác quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch độc đáo và xây dựng thương hiệu du lịch Hà Giang trong tình hình mới.
Nhiều sản phẩm, hàng hóa vùng dân tộc như trà shan tuyết, bánh chưng gù Hà Giang, cà phê Đắk Lắk, thổ cẩm Cao Bằng… 'đắt khách' tại Hội chợ VITM Hà Nội 2025.
Những kỳ nghỉ lễ như Giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4, 1/5 hay các dịp kỷ niệm lịch sử trọng đại đang mở ra cơ hội vàng để ngành du lịch quảng bá điểm đến, thu hút những dòng khách mới, đồng thời lan tỏa giá trị truyền thống, góp phần phát triển du lịch bền vững.
Để mô hình du lịch Net Zero trở thành một xu hướng chung trong toàn ngành du lịch tại khu vực cần có những chiến lược nhân rộng bài bản.
Du lịch mùa hoa đã và đang trở thành xu hướng hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước. Không chỉ mang đến trải nghiệm thị giác ấn tượng, du lịch mùa hoa còn là cơ hội để khám phá văn hóa bản địa... Tại Việt Nam, các mùa hoa nối tiếp khoe sắc, đó là những cơ hội để quảng bá vẻ đẹp vùng miền và thúc đẩy du lịch bền vững.
Sau động đất ở Myanmar, các hãng lữ hành đang gấp rút triển khai các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ du khách Việt đi tour Thái Lan, Myanmar.
Kinh tế đêm Hà Nội có nhiều tiềm năng bứt phá, nhưng thiếu chiến lược và cú hích đủ mạnh biến thành 'mỏ vàng' thực sự.
Theo các chuyên gia, việc đặt tên địa phương sau sáp nhập tỉnh là một nhiệm vụ nặng nề và rất quan trọng, vì thế cần cân nhắc kỹ lưỡng, tạo được sự đồng thuận.
Với tiềm năng sẵn có, tuyến du lịch sông Hồng có thể trở thành một sản phẩm du lịch đặc sắc. Tuy nhiên, để khai thác một cách bài bản, cần sự chung tay của các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng.
Các chuyên gia, doanh nghiệp du lịch đánh giá, việc Chính phủ liên tiếp ban hành 2 nghị quyết miễn thị thực nhập cảnh cho công dân 15 nước mới đây sẽ tạo cú hích giúp ngành kinh tế xanh hấp dẫn nhóm khách quốc tế hạng sang.
Du lịch trang trại với hình thức nghỉ dưỡng kết hợp trải nghiệm các hoạt động tại các vùng đồng quê đang trở nên phổ biến ở Việt Nam và trên toàn cầu.
Chính sách miễn thị thực cho công dân 16 nước đang tạo cú hích mạnh mẽ cho du lịch Việt Nam, giúp thu hút du khách quốc tế và tạo động lực cho doanh nghiệp lữ hành phát triển.
Theo ý kiến của chuyên gia, doanh nghiệp du lịch, việc miễn thị thực nhập cảnh cho công dân 12 nước là tạo thêm sức bật mới cho du lịch Việt Nam phát triển.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 với chủ đề 'Việt Nam - Đi để yêu'. Đây là một trong những nỗ lực tạo sức bật mới cho ngành kinh tế xanh Việt Nam.
Muốn đáp ứng nhu cầu tệp khách sang trọng, sau khi 'mở toang' cửa bằng cách miễn visa, cho họ cảm giác được chào đón thân thiện, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp lữ hành cần mang đến cho họ '5C.'
Trong 2 ngày 27 và 28/2, UBND huyện Di Linh tổ chức Hội nghị Tập huấn kiến thức và kỹ năng phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện năm 2025.
Mới đây, 2 làng nghề truyền thống là gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc của Việt Nam đã gia nhập Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Sự kiện này không chỉ đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc quảng bá thương hiệu làng nghề ra thế giới, mà còn phần thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề.
Việt Nam đang có nhiều lợi thế để khai thác, phát triển thương hiệu du lịch mùa hoa. Tuy nhiên, cần có giải pháp để tăng trưởng du lịch bền vững.
Cần trao sinh kế nhằm xóa nạn trẻ em xin tiền du khách, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của du lịch, cũng như sự vươn lên mạnh mẽ của cộng đồng.
Chỉ tính riêng trong dịp Tết Ất Tỵ, 8 tỉnh, thành phố có doanh thu du lịch trên 1.000 tỷ đồng. Đây là những trái ngọt của ngành du lịch ngay những ngày đầu năm mới. Từ sự khởi sắc với những tín hiệu đáng mừng đó, ngành 'công nghiệp không khói' kỳ vọng sẽ tiếp tục ghi dấu ấn mạnh mẽ trên thị trường du lịch quốc tế trong năm 2025...
Với mục đích xây dựng những sản phẩm du lịch bền vững gắn với lịch sử, văn hóa của dân tộc, nhiều đơn vị lữ hành đã thiết kế tour du lịch về nguồn hấp dẫn du khách.
Ngay từ những ngày đầu Xuân Ất Tỵ 2025, các điểm du lịch tâm linh đã đón hàng vạn khách từ khắp nơi về chiêm bái và vãn cảnh đầu năm. Nhiều ý kiến cho rằng, nếu khai thác tốt, du lịch tâm linh sẽ có sức hút không chỉ với khách nội địa mà còn hấp dẫn với khách quốc tế. Tuy nhiên, hiện nhiều khu du lịch tâm linh chủ yếu khai thác những tài nguyên sẵn có…
Với mục đích xây dựng những sản phẩm du lịch bền vững gắn với lịch sử, văn hóa của dân tộc, nhiều đơn vị lữ hành đã thiết kế tour du lịch về nguồn hấp dẫn du khách.
Để tránh 'sập bẫy' lừa đảo du lịch qua mạng, người dân được khuyến cáo tỉnh táo phân biệt mức giá, nếu giá rẻ hơn thị trường cần xác minh lại.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 kéo dài 9 ngày. Đây là dịp để ngành du lịch trong nước bùng nổ với nhiều xu hướng mới mẻ. Song các chuyên gia và công ty lữ hành cũng khuyến cáo người dân cần thận trọng khi lựa chọn đặt tour, tránh bị sập bẫy lừa đảo....
Tại khu vực miền núi Thanh Hóa, nhất là tại Pù Luông, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng đang trở thành đòn bẩy quan trọng, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đời sống người dân, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại các điểm du lịch góp phần tăng sức hút cho điểm đến, tạo hiệu quả rõ nét trong việc làm mới sản phẩm.
Hiện nhiều địa phương đã chú trọng phát triển, sáng tạo các sản phẩm lưu niệm mang đậm bản sắc văn hóa, tạo dấu ấn riêng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thị trường quà tặng và đồ lưu niệm tại Việt Nam vẫn chưa phát triển xứng tầm, nhiều sản phẩm còn thiếu sự hấp dẫn, chưa đáp ứng được nhu cầu cũng như thị hiếu của du khách.
Các dòng sông trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được ví như những vỉa quặng đầy trữ lượng để du lịch khai thác, trong đó có sông Hồng. Tuy nhiên, việc khai thác du lịch sông Hồng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với giá trị của dòng sông...
Năm 2024 khép lại với nhiều niềm vui, niềm tự hào của ngành du lịch Việt Nam, mở ra kỳ vọng về một năm 2025 rực rỡ hơn…
Ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng cho năm 2025: Đón từ 22 - 23 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 120 - 130 triệu lượt khách nội địa, đạt tổng thu từ du lịch khoảng 980 - 1.050 nghìn tỷ đồng. Đây được xem là cột mốc quan trọng, đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ của ngành du lịch sau những biến động lớn.
Năm 2024 du lịch Việt Nam tiếp tục có những thành tựu vượt bậc, không chỉ thể hiện ở lượng khách du lịch nội địa và quốc tế tăng mạnh, mà còn liên tiếp nhận được nhiều giải thưởng quốc tế danh giá. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả nổi bật, quá trình triển khai Luật Du lịch trong thực tế cũng gặp phải không ít khó khăn cần sớm được tháo gỡ, tạo đà cho du lịch tiếp tục bứt phá...
Trên dòng sông Hồng thơ mộng, du khách vừa thưởng ngoạn cảnh sắc hoàng hôn, vừa khám phá di tích, làng nghề truyền thống và tận hưởng những dịch vụ du lịch độc đáo trên du thuyền.
Nhằm đẩy mạnh khai thác và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đường Thủy cho Thủ đô, ngày 24-12, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình khảo sát tuyến điểm và hội nghị 'Kết nối các điểm du lịch dọc tuyến sông Hồng với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Với khoảng 17 triệu lượt khách quốc tế và 120 triệu lượt khách nội địa, du lịch Việt Nam năm 2024 đã nỗ lực hồi phục như trước dịch và tăng tốc chạy đua trong khu vực.
Kỳ nghỉ Giáng sinh, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán là thời điểm các doanh nghiệp du lịch - lữ hành tất bật với nhiều đường tour, sản phẩm du lịch mới và đặc sắc cùng với các ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng.
Với tiềm năng thiên nhiên, địa chất, khoáng sản và hệ thống dược liệu phong phú, Việt Nam được kỳ vọng trở thành điểm đến nổi bật trong Du lịch chăm sóc sức khỏe.
Hà Nội cần nghiên cứu và xây dựng mô hình phát triển du lịch ban đêm phù hợp với lợi thế và điều kiện thực tiễn ở địa phương.
Việt Nam vừa được Tổ chức Giải thưởng thế giới World Travel Awards vinh danh là 'Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới' năm 2024. Đây là lần thứ 5 Việt Nam được vinh danh ở hạng mục này.
10 năm Quần thể danh thắng Tràng An trở thành di sản thế giới đã thực sự là của cộng đồng và cộng đồng là 'hạt nhân' bảo tồn di sản, hưởng lợi từ di sản.
10 tháng năm 2024, khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 14,1 triệu lượt, tăng 41,3% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù lượng khách tăng và mục tiêu đón 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024 là khả thi, nhưng điều đáng nói là khách du lịch có mức chi tiêu cao vẫn còn khá khiêm tốn. Vì sao vậy, trong khi chúng ta có rất nhiều tiềm năng?
Nhằm tăng cường nhận thức, kiến thức, kỹ năng về phát triển du lịch cộng đồng cho người dân ở các làng nghề và doanh nghiệp có xu hướng phát triển du lịch cộng đồng, Sở VHTT&DL vừa tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức về phát triển loại hình du lịch này. Lớp do ông Phạm Hải Quỳnh, Viện trưởng Viện Phát triển du lịch châu Á làm báo cáo viên.
UBND TP Hội An (Quảng Nam) dự kiến sẽ thí điểm tuyến phố văn minh thương mại tại khu phố cổ, từng bước hướng đến xây dựng thành khu phố tham quan, mua sắm văn minh, an toàn, thân thiện.
Trên chặng đường hiện thực hóa mục tiêu đón 17 triệu lượt khách trong năm 2024, Quảng Ninh đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có phát triển kinh tế đêm.
Những năm gần đây, TP. Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch cộng đồng, tạo ra sản phẩm khác biệt, giàu tính trải nghiệm cho du khách.
Theo nhận định của chuyên gia, đầu bếp không chỉ là người nấu ra những món ăn ngon mà còn giữ vai trò quan trọng trong việc tạo dấu ấn cho điểm du lịch.
Vụ quán cà phê vứt rác ra biển Mũi Né bị khách hàng tẩy chay cho thấy bảo vệ môi trường được dư luận hết sức quan tâm và là vấn đề 'sống còn' của du lịch.