'Trên tay smartphone – Phum sóc vào kỷ nguyên vươn mình' sẽ là hành trình chuyển đổi số của bà con đồng bào Khmer.
Việc sử dụng máy bay không người lái (drone) trong nông nghiệp tại Hà Tĩnh ngày càng phổ biến, góp phần thúc đẩy quá trình cơ giới hóa và tự động hóa sản xuất cho bà con nông dân.
Theo báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi và thú y địa phương, từ đầu năm 2025 đến nay bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) có xu hướng tăng trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở một số tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh... Tính đến ngày 04/6/2025, cả nước xảy ra 216 ổ dịch thuộc 100 huyện tại 34 tỉnh, làm chết và tiêu hủy hơn 8.600 con lợn. Hiện còn 17 tỉnh, thành phố đang lưu hành bệnh chưa qua 21 ngày.
Mới đây, Sở Nông nghiệp và Môi trường TPHCM đã gởi công văn yêu cầu UBND các quận, huyện, TP. Thủ Đức và Chi Chi cục Chăn nuôi và Thú y tập trung triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống và xử lý dứt điểm các ổ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn TP…
Châu chấu bùng phát đã tấn công hàng chục hecta diện tích cây luồng lấy măng của người dân tại huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Sau khi dùng các biện pháp thủ công để diệt trừ không hiệu quả. Quảng Bình đã dùng máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ châu chấu.
Việc sử dụng máy bay không người lái giúp việc phun thuốc diệt châu chấu được thực hiện nhanh chóng trên diện tích lớn; cùng với đó, hạn chế mức thấp nhất ảnh hưởng xấu đến con người.
Các biện pháp thủ công đã không thể diệt trừ được nạn châu chấu đang hoành hành phá hoại mùa màng ở Quảng Bình, các cơ quan chuyên môn của địa phương này đã dùng máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ.
Đàn châu chấu xuất hiện dày đặc, tấn công rừng luồng lấy măng, Quảng Bình phải huy động máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ.
Cơ quan chức năng Quảng Bình đã sử dụng máy bay không người lái phun thuốc diệt trừ châu chấu phá hoại cây luồng lấy măng của người dân.
Trước tình trạng châu chấu xuất hiện dày đặc, gây hại nghiêm trọng đến nhiều hecta (ha) rừng luồng lấy măng tại huyện Bố Trạch (Quảng Bình), cơ quan chức năng đã triển khai máy bay không người lái (drone) để phun thuốc phòng trừ.
Trong những năm gần đây, Quảng Ninh đang dần khẳng định vai trò tiên phong trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nhờ vào sự kết hợp linh hoạt giữa khoa học công nghệ, chuyển đổi số và tư duy đổi mới sáng tạo của cả người dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương.
Sáng 11-6, Trung tướng Thái Đại Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam cùng đoàn kiểm tra của Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị Hội thao Cứu hộ, cứu nạn toàn quân năm 2025 tại Sư đoàn 390 (Quân đoàn 12).
Tại xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ), một số nông dân đã sử dụng máy bay không người lái (drone) để phun thuốc bảo vệ thực vật chăm sóc vườn cây ăn trái. Đây là cách làm mới đang được triển khai hiệu quả tại Tổ hợp tác sầu riêng 9 Đức, do ông Trần Văn Đức làm tổ trưởng với diện tích 15 hécta.
Cơ quan chức năng đã đến kiểm tra hiện trường đàn châu chấu phá hại trên cây luồng trồng lấy măng ở thị trấn Nông trường Việt Trung và hướng dân người dân các biện pháp phòng trừ.
Khoảng 5 năm trước đây, việc sử dụng thiết bị không người lái (UAV/drone) trong nông nghiệp chủ yếu tập trung ở một số tỉnh, thành thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đến nay, dịch vụ này đã lan rộng ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.
Khoảng 7/20 héc-ta rừng luồng lấy măng của người dân huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đang bị châu chấu phá hoại nghiêm trọng.
Hàng chục hecta cây luồng lấy măng ở thị trấn Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đang bị hàng triệu con châu chấu tấn công, phá hoại, ăn trụi lá và chồi non.
Thanh Tân, một xã thuần nông thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, đang chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp nhờ cơ giới hóa đồng bộ.
Ngày 23-5, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội nghị triển khai hưởng ứng 'Ngày ASEAN phòng, chống sốt xuất huyết năm 2025'.
Ngày 21-5, Trung tâm Y tế TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết trên địa bàn thành phố vừa phát hiện một ổ dịch bệnh COVID-19, Trung tâm đã nhanh chóng vào cuộc để xử lý ổ dịch này.
Thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc ở Vân Hồ diễn biến phức tạp. Huyện đã chỉ đạo các phòng ban, đơn vị chuyên môn và các địa phương chủ động, làm tốt việc phòng, chống dịch bệnh, nhất là đẩy mạnh tiêm vắc xin cho đàn gia súc.
Nhằm giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ Đông xuân 2025, ngành chuyên môn cũng như các địa phương trên địa bàn tỉnh đang tăng cường kiểm tra đồng ruộng, khuyến cáo nông dân phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là đối với các trà lúa Xuân muộn đang trong giai đoạn phát triển quan trọng.
Đẩy mạnh chuyển giao các tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào canh tác lúa đã giúp nông dân Kiên Giang giảm chi phí, nâng cao thu nhập và lợi nhuận.
Với mong muốn giảm thiểu tác hại của thuốc hóa học đến sức khỏe bà con nông dân, anh Châu Khắc Cường (SN 1992, tổ 6, thị trấn Chư Sê, tỉnh Gia Lai) quyết định đầu tư thiết bị bay nông nghiệp để cung cấp dịch vụ phun thuốc trừ sâu tại địa phương.
Sở Nông nghiệp và Môi trường vừa đề xuất đặt hàng với Sở Khoa học và Công nghệ để giải bài toán chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn năm 2026 - 2030.
Chiều 14/5, Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng cho biết, tại 4 xóm ở 2 xã Vĩnh Quang và Hưng Đạo phát sinh ổ dịch tả lợn châu Phi. Địa phương đang khẩn trương triển khai biện pháp khoanh vùng, xử lý, ngăn chặn không để dịch bệnh bùng phát, gây thiệt hại cho chăn nuôi.
Sâu róm gây hại đã xuất hiện tại khoảng 500ha rừng cây thông tại rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh), trong đó khoảng 70ha có mật độ cao.
Đơn vị quản lý rừng và cơ quan chức năng ở Hà Tĩnh đang nỗ lực triển khai các biện pháp phòng trừ sâu róm xuất hiện gây hại, để bảo vệ rừng thông.
Sâu róm 4-5 tuổi xuất hiện với mật độ trung bình khoảng 30 con/cây tại khu vực rừng thông thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh). Ngành chức năng thống kê có hàng chục ha rừng thông bị sâu tàn phá và có nguy cơ bùng phát.
Ngày 9/5, ông Nguyễn Hải Vân, Phó trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) cho biết: Từ cuối tháng 3 đến nay, sâu róm đã xuất hiện và gây hại hàng chục héc ta rừng thông, nhiều diện tích đang cho thu hoạch nhựa thông bị sâu róm gây hại làm ảnh hưởng đến năng suất, sinh trưởng cây thông.
Từ nông dân, hợp tác xã đến doanh nghiệp, tất cả đang từng bước ứng dụng AI và cảm biến trong nông nghiệp nông thôn, tạo nền tảng bền vững phát triển kinh tế.
Chàng trai kiếm được hơn 1 tỷ đồng/năm nhờ làm ra món 'mới lạ' từ loại quả gắn liền với tuổi thơ của nhiều người dân miền Tây.
Dưa chuột, loại quả quen thuộc, mát lành luôn xuất hiện trong bữa ăn hàng ngày của nhiều gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách lựa chọn dưa ngon, an toàn. Một sai lầm phổ biến mà nhiều người mắc phải là cứ thấy quả dưa còn 'hoa' ở đầu rốn là tưởng tươi mới, hóa ra lại... trật lất!
Mặc dù đến thời điểm hiện nay cơ quan chức năng đã phun thuốc đã diệt sâu chết trên 90%. Tuy nhiên, dự báo trong thời gian tới, lứa sâu tiếp theo sẽ nở, tiếp tục gây hại.
Với sự năng động, dám nghĩ dám làm, người phụ nữ quê gốc Long An Nguyễn Hồng Thanh đã góp phần gây dựng vùng trồng sầu riêng năng suất cao ven suối Xà Bớ, xã Bà Gia, huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng.