Phát hiện hai cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết gần cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai), anh Trần Văn Nghĩa đã nhanh chóng sử dụng drone để thực hiện cuộc giải cứu đầy ngoạn mục.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Phạm Anh Tuấn vừa ký Quyết định số 583/QĐ-UBND về việc tặng bằng khen cho ông Trần Văn Nghĩa (tổ 10, xã Chư Sê) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ ngày 3-7 tại khu vực cầu Bến Mộng (xã Ia Tul).
'Tôi điều khiển thật khéo, nhích từng chút để các em bám được vào sợi dây an toàn, tránh cánh máy bay trúng. Em đầu tiên bám vào dây, máy bay cất cánh được tôi như muốn khóc, tay chân run cầm cập', anh Nghĩa xúc động chia sẻ thời điểm cứu nhóm em nhỏ mắc kẹt giữa dòng nước lũ.
Trong tình huống ngặt nghèo, bằng lòng dũng cảm, sự nhanh trí, trách nhiệm... anh Nghĩa đã cứu sống 3 đứa trẻ giữa sông bằng chiếc drone phun thuốc của mình.
Máy bay nông nghiệp, với thiết kế tối ưu hóa cho việc phun thuốc, gieo hạt và giám sát cây trồng, có thể được điều chỉnh để thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài nông nghiệp, như cứu hộ cứu nạn.
Ngày 3-7, một đoạn clip ghi lại khoảnh khắc nghẹt thở khi hai cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết gần cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai) được giải cứu. Thấy hai đứa trẻ mắc kẹt giữa dòng lũ trên sông Ba, anh Trần Văn Nghĩa dùng drone bay ra hơn 50 m kéo hai cháu bé vào bờ an toàn.
Thấy các cháu bé bị mắc kẹt giữa dòng nước chảy siết, người đàn ông sử dụng máy bay không người lái dùng để phun thuốc nông nghiệp cứu người.
Trong khi đang phun thuốc nông nghiệp, thấy các cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết, anh Nghĩa (Gia Lai) đã dùng drone hạng nặng giải cứu, đưa 2 cháu bé vào bờ.
Một người dân ở Gia Lai dùng máy bay không người lái cứu hai cháu nhỏ mắc kẹt giữa dòng sông lên bờ an toàn.
Sự việc diễn ra vào khoảng 12h trưa 3/7, anh nông dân Trần Văn Nghĩa (tỉnh Gia Lai) nghe tiếng tri hô có trẻ nhỏ đang bị mắc kẹt giữa dòng nước siết ở khu vực Cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, Gia Lai) nên đã nhanh chóng điều khiển chiếc máy bay không người lái thường dùng để phun thuốc bay ra giải cứu các cháu vào bờ an toàn.
Thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, hiện bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xuất hiện tại 6 địa phương ở tỉnh Quảng Trị và đang tiếp tục có nguy cơ lây lan diện rộng. Ngành chuyên môn, các địa phương đang tập trung vào cuộc, hạn chế dịch lây lan.
Mới đây, các bác sĩ khoa Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện E đã tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp người bệnh nam (43 tuổi, ở Hà Nội) bị mất máu nhiều do bị chém rách sâu vùng mông.
Trong những ngày 20, 21 và 22-6 vừa qua, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên xảy ra mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt cục bộ tại nhiều địa phương, ảnh hưởng đến hơn 4.000 hộ dân với tổng diện tích ngập khoảng 153 nghìn m2. Dù thiệt hại không quá nặng nề nhờ sự chủ động của chính quyền các cấp và người dân, nhưng nguy cơ dịch bệnh vẫn tiềm ẩn nếu công tác vệ sinh môi trường, khử khuẩn không được thực hiện nghiêm túc và đồng bộ.
Một cụ bà 81 tuổi ở Đan Phượng (Hà Nội) đã phải nhập Bệnh viện Bạch Mai do mắc liên cầu khuẩn lợn…
Sáng 20-6, ông Nguyễn Hải Vân, Phó trưởng Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (thuộc Sở NN-MT tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, hiện nay, sâu róm tiếp tục xuất hiện gây hại nhiều diện tích rừng thông phòng hộ trên địa bàn do đơn vị quản lý.
'Trên tay smartphone – Phum sóc vào kỷ nguyên vươn mình' sẽ là hành trình chuyển đổi số của bà con đồng bào Khmer.
Việc sử dụng máy bay không người lái (drone) trong nông nghiệp tại Hà Tĩnh ngày càng phổ biến, góp phần thúc đẩy quá trình cơ giới hóa và tự động hóa sản xuất cho bà con nông dân.
Theo báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi và thú y địa phương, từ đầu năm 2025 đến nay bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) có xu hướng tăng trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở một số tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh... Tính đến ngày 04/6/2025, cả nước xảy ra 216 ổ dịch thuộc 100 huyện tại 34 tỉnh, làm chết và tiêu hủy hơn 8.600 con lợn. Hiện còn 17 tỉnh, thành phố đang lưu hành bệnh chưa qua 21 ngày.
Mới đây, Sở Nông nghiệp và Môi trường TPHCM đã gởi công văn yêu cầu UBND các quận, huyện, TP. Thủ Đức và Chi Chi cục Chăn nuôi và Thú y tập trung triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống và xử lý dứt điểm các ổ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn TP…
Châu chấu bùng phát đã tấn công hàng chục hecta diện tích cây luồng lấy măng của người dân tại huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Sau khi dùng các biện pháp thủ công để diệt trừ không hiệu quả. Quảng Bình đã dùng máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ châu chấu.
Việc sử dụng máy bay không người lái giúp việc phun thuốc diệt châu chấu được thực hiện nhanh chóng trên diện tích lớn; cùng với đó, hạn chế mức thấp nhất ảnh hưởng xấu đến con người.
Các biện pháp thủ công đã không thể diệt trừ được nạn châu chấu đang hoành hành phá hoại mùa màng ở Quảng Bình, các cơ quan chuyên môn của địa phương này đã dùng máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ.
Đàn châu chấu xuất hiện dày đặc, tấn công rừng luồng lấy măng, Quảng Bình phải huy động máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ.
Cơ quan chức năng Quảng Bình đã sử dụng máy bay không người lái phun thuốc diệt trừ châu chấu phá hoại cây luồng lấy măng của người dân.
Trước tình trạng châu chấu xuất hiện dày đặc, gây hại nghiêm trọng đến nhiều hecta (ha) rừng luồng lấy măng tại huyện Bố Trạch (Quảng Bình), cơ quan chức năng đã triển khai máy bay không người lái (drone) để phun thuốc phòng trừ.
Trong những năm gần đây, Quảng Ninh đang dần khẳng định vai trò tiên phong trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nhờ vào sự kết hợp linh hoạt giữa khoa học công nghệ, chuyển đổi số và tư duy đổi mới sáng tạo của cả người dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương.
Sáng 11-6, Trung tướng Thái Đại Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam cùng đoàn kiểm tra của Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị Hội thao Cứu hộ, cứu nạn toàn quân năm 2025 tại Sư đoàn 390 (Quân đoàn 12).
Tại xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ), một số nông dân đã sử dụng máy bay không người lái (drone) để phun thuốc bảo vệ thực vật chăm sóc vườn cây ăn trái. Đây là cách làm mới đang được triển khai hiệu quả tại Tổ hợp tác sầu riêng 9 Đức, do ông Trần Văn Đức làm tổ trưởng với diện tích 15 hécta.
Cơ quan chức năng đã đến kiểm tra hiện trường đàn châu chấu phá hại trên cây luồng trồng lấy măng ở thị trấn Nông trường Việt Trung và hướng dân người dân các biện pháp phòng trừ.
Khoảng 5 năm trước đây, việc sử dụng thiết bị không người lái (UAV/drone) trong nông nghiệp chủ yếu tập trung ở một số tỉnh, thành thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đến nay, dịch vụ này đã lan rộng ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.
Khoảng 7/20 héc-ta rừng luồng lấy măng của người dân huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đang bị châu chấu phá hoại nghiêm trọng.
Hàng chục hecta cây luồng lấy măng ở thị trấn Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đang bị hàng triệu con châu chấu tấn công, phá hoại, ăn trụi lá và chồi non.
Thanh Tân, một xã thuần nông thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, đang chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp nhờ cơ giới hóa đồng bộ.
Ngày 23-5, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội nghị triển khai hưởng ứng 'Ngày ASEAN phòng, chống sốt xuất huyết năm 2025'.