Sắp xếp các tổ chức chính trị - xã hội: Cần thực hiện kỹ lưỡng, tránh hình thức

Theo ông Nguyễn Viết Chức, việc sắp xếp các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ về trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần được thực hiện một cách kỹ lưỡng, tránh hình thức, bảo đảm các tổ chức được sắp xếp lại một cách khoa học nhất, hiệu quả nhất.

Nếu quá đề cao công bố quốc tế khi xét GS, PGS có thể dẫn đến nhiều tiêu cực

Việc đề cao các bài báo công bố trên tạp chí ISI, Scopus không chỉ khiến nhiều người e ngại việc trở thành GS, PGS mà còn xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực.

Hội nghị Trung ương 11, khóa XIII: Quyết định những vấn đề hệ trọng về tổ chức bộ máy

Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy đã bước vào giai đoạn chín muồi, chính vì vậy khi cơ hội xuất hiện là phải triển khai ngay, không cầu toàn, vừa làm vừa điều chỉnh.

Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức bằng KPI

Phân tích dữ liệu giúp đánh giá khách quan hiệu suất nhân viên và dự báo xu hướng nhân sự hiệu quả

Nên sớm bỏ bình bầu thi đua cuối năm hình thức, cảm tính; thay bằng quản lý KPI

Bỏ bình xét cuối năm, chấm dứt cào bằng thành tích có phải bước đi đúng đắn để nâng cao chất lượng công việc sau cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy?

Sáp nhập tỉnh: Đặt tên tỉnh, chọn trung tâm hành chính mới ra sao?

Sáp nhập tỉnh nhằm tinh gọn bộ máy, nhưng đặt tên, chọn trụ sở sao cho hợp lòng dân, đảm bảo phát triển bền vững vẫn là bài toán khó.

Bản tin 10/3: Lịch thi thử vào các trường THPT chuyên tại Hà Nội 2025

Lịch thi thử vào các trường THPT chuyên tại Hà Nội 2025; 'Thành phố thuộc tỉnh' và 'thành phố trong thành phố' sẽ tổ chức ra sao?...

'Thành phố thuộc tỉnh' và 'thành phố trong thành phố' sẽ tổ chức ra sao?

Theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Phan Xuân Sơn việc xây dựng chính quyền 3 cấp là phù hợp với xu hướng chung của thế giới, đặc biệt là xu hướng phát triển hiện đại về tổ chức chính quyền địa phương.

Bộ máy hành chính cấp tỉnh cồng kềnh, cản trở sự phát triển

Theo các chuyên gia, việc không tiếp tục tổ chức cấp hành chính trung gian (cấp huyện) nếu được thực hiện tốt sẽ giúp giảm bớt sự cồng kềnh trong hệ thống hành chính Nhà nước, phù hợp với yêu cầu phát triển trong bối cảnh hiện nay.

Thời điểm chín muồi để không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh

Theo GS.TSKH PHAN XUÂN SƠN - Giảng viên cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được Bộ Chính trị, Ban Bí thư đưa ra tại Kết luận số 127-KL/TW rất triệt để, có tính cách mạng, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, nguyện vọng của các nhà khoa học và nhân dân. Do đây là công việc hệ trọng, nên việc thực hiện cần được tiến hành một cách chắc chắn với quyết tâm cao và từng bước cụ thể gồm sắp xếp, vận hành và phát huy hiệu quả của bộ máy mới.

Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy: Tiến hành toàn diện với quyết tâm rất cao

'Chỉ đạo mới nhất của Bộ Chính trị, Ban Bí thư tại Kết luận 127 cho thấy quyết tâm rất lớn của lãnh đạo chủ chốt, đẩy nhanh cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy, hoàn thành cơ bản trước Đại hội XIV' - theo GS-TSKH Phan Xuân Sơn.

Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện: Làm sao để giữ chân người tài, lọc cán bộ yếu kém?

Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện nhằm tinh gọn bộ máy, giảm gánh nặng ngân sách, tuy nhiên, bài toán lớn đặt ra là làm sao giữ chân nhân tài trong hệ thống.

Khát vọng vươn lên hùng cường luôn cháy bỏng trong mỗi người Việt Nam

Theo GS.TSKH Phan Xuân Sơn, mỗi người dân Việt Nam đều có khát vọng đưa đất nước trở nên hùng cường trong khu vực và trên thế giới. Và chúng ta có đủ khả năng, nguồn lực, ý chí và tinh thần để bước sang kỷ nguyên vươn mình mạnh mẽ của dân tộc.

Sắp xếp, tổ chức lại bộ máy để tiến vào kỷ nguyên mới

Nếu muốn khởi đầu kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc ngay sau Đại hội XIV thì cần giải quyết những bất cập, hạn chế về thể chế vốn đang là điểm nghẽn của điểm nghẽn.

Bình Dương vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị

Sáng 15-11, thừa ủy nhiệm của Thường trực Tỉnh ủy, bà Trương Thị Bích Hạnh, Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do GS.TS Phan Xuân Sơn, nguyên Chánh Văn phòng Đề án 1677, Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Giảng viên cao cấp Viện Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm trưởng đoàn đến khảo sát thực trạng nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới ở tỉnh Bình Dương.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Lợi ích của Tổ quốc, nhân dân lên trên hết

Nghiên cứu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam', các nhà khoa học lý luận chính trị nhận định, người đứng đầu Đảng ta truyền đi thông điệp về quyết tâm xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với phương châm đặt 'lợi ích của Tổ quốc, nhân dân lên trên hết, trước hết', tạo tiền đề vững chắc để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

'Đổi mới chính trị từng bước và phải đồng bộ với đổi mới kinh tế'

Theo GS.TS Phan Xuân Sơn, chúng ta đổi mới chính trị từng bước và phải đồng bộ với đổi mới kinh tế, không đổi mới chính trị dựa trên một ảo tưởng hư vô. Cho nên nguyên tắc là phải rất thận trọng trong đổi mới chính trị chứ không phải là không đổi mới.

Nghĩ về doanh nhân và các dòng họ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt

Một cuộc gặp mặt thân tình, xúc động của doanh nhân họ Phan và thân hữu được tổ chức tại Hà Nội đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 / 13-10-2024). Và không chỉ có các doanh nhân dòng họ Phan, những trăn trở, đúc kết từ thực tiễn dường như có điểm chung khi đất nước đang ở giai đoạn phát triển mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.

Vai trò của Doanh nhân trong sự nghiệp đổi mới

Sáng 6/10, tại trụ sở Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Câu lạc bộ Doanh nhân họ Phan Miền Bắc và Thân hữu, Báo Pháp luật Việt Nam, báo Công thương, phối hợp với Hội Cán bộ cơ quan trung ương và doanh nhân các tỉnh Thái Nguyên-Bắc Kạn, Hà Nam, các đơn vị liên quan, tổ chức cuộc Gặp mặt-Tọa đàm với chủ đề : 'Vai trò của Doanh nhân trong sự nghiệp đổi mới '.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: Khuyến khích cán bộ quản lý năng động, sáng tạo

Bài viết 'Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã được cán bộ, đảng viên là các nhà nghiên cứu khoa học đánh giá cao.

Không để 'lọt lưới' tham nhũng chính sách, pháp luật

Ngày 27/6/2024, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 178-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật. Với những quy định rất cụ thể, nghiêm minh, Quy định số 178-QĐ/TW được kỳ vọng xử lý, ngăn chặn được tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật.

Chống tham nhũng, xử lý cán bộ để củng cố sự ổn định chính trị, xã hội

Theo GS.TS Khoa học Phan Xuân Sơn, kết quả phòng chống tham nhũng của chúng ta vừa rồi được đánh giá toàn diện trên các mặt. Chống tham nhũng cũng là một trong những yếu tố củng cố thêm sự ổn định chính trị xã hội đó.

Đoàn công tác Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm việc tại Tuyên Quang

Sáng 18-7, Đoàn công tác Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Phan Xuân Sơn làm Trưởng đoàn đã làm việc tại tỉnh về thực trạng nghiên cứu, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ở Tuyên Quang.

Nhân sự lãnh đạo Đảng và Nhà nước: Biến động cục bộ, tổng thể ổn định

Theo GS-TSKH Phan Xuân Sơn, biến động về nhân sự trong thời gian qua là cục bộ còn tổng thể thì phải khẳng định hệ thống chính trị nước ta tiếp tục ổn định.

Đổi mới kinh tế ở Việt Nam có cần thay đổi chế độ chính trị?

Không đổi mới chính trị dựa trên một ảo tưởng hư vô. Đó là nguyên tắc. Chúng ta rất thận trọng trong đổi mới chính trị chứ không phải không đổi mới.

Thử thách thực tiễn từ vị trí đứng đầu Đảng bộ Vĩnh Phúc, Lâm Đồng

Trung ương vừa điều động, phân công các ông Dương Văn An giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Nguyễn Thái Học làm quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng, đây vừa là thử thách thực tiễn nhưng cũng là cơ hội để cán bộ thể hiện mình.

ĐỐI THOẠI, KỊP THỜI GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ CỦA CỬ TRI, KHÔNG ĐỂ CHẬM TRỄ, KÉO DÀI

Chánh Văn phòng TW Đảng Lê Minh Hưng đề nghị các cấp ủy, chính quyền địa phương, nhất là người đứng đầu tiếp tục sâu sát cơ sở, tổ chức đối thoại, kịp thời giải quyết phản ánh, kiến nghị của cử tri.

Quy hoạch cán bộ cấp chiến lược như thế nào cho đúng và trúng?

'Giới thiệu nhân sự không đủ điều kiện phải chịu trách nhiệm'- là quan điểm của GS.TSKH Phan Xuân Sơn, giảng viên cao cấp Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khi bàn về việc chọn nhân sự Trung ương khóa mới.

Sở TT&TT Bến Tre tổ chức hội nghị tập huấn thông tin đối ngoại

Sáng 16/8, Sở TT&TT tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị tập huấn thông tin đối ngoại (TTĐN) năm 2023.

Quy định số 96: Không còn là 'kênh thông tin tham khảo'

Hiệu lực và mức độ khẩn trương của các chế tài ở Quy định số 96 là mạnh, kiên quyết và nhanh hơn. Kết quả lấy phiếu tín nhiệm không phải là một dữ liệu tư vấn (tham khảo, xem xét) mà là một căn cứ cho việc thực hiện ngay.

'Tránh tình trạng đề xuất đổi mới, sáng tạo không thành công thì trù dập cán bộ'

Theo ông Bùi Đình Bôn, cần tránh tình trạng cán bộ làm tốt thì không sao, nhưng khi đề xuất đổi mới không thành công thì trù dập, thậm chí kỷ luật, làm thui chột sự năng động, sáng tạo của họ.

'Cán bộ phải biết trọng liêm sỉ, xấu hổ khi tham nhũng, tiêu cực'

Trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng về mặt đạo đức, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh 'cán bộ, đảng viên, trước hết là người lãnh đạo phải biết trọng liêm sỉ, giữ danh dự, biết xấu hổ khi bản thân và người thân có hành vi tham nhũng, tiêu cực'.

Giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc trong cuốn sách phòng chống tham nhũng, tiêu cực của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Sáng 6/3 tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Nội chính Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức tọa đàm khoa học 'Giá trị lý luận và thực tiễn của tác phẩm 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh' .

Sách của Tổng bí thư về chống tham nhũng sẽ được đưa vào giảng dạy lý luận chính trị

Ông Nguyễn Xuân Thắng đề nghị cập nhật nội dung cuốn sách của Tổng bí thư vào chương trình giảng dạy đối với các học viên học cao cấp lý luận chính trị; bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho các chức danh, các cán bộ được quy hoạch.

Chống tham nhũng để đất nước phát triển bền vững hơn

Nhờ những thành công trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kỳ người đó là ai', niềm tin trong nhân dân đối với Đảng đang tăng lên.

Năm 2023 tiếp tục tạo đột phá trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

GS-TS khoa học Phan Xuân Sơn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và TS Đoàn Văn Báu, Vụ trưởng Vụ Lý luận chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương đều cho rằng, năm 2023 cần tiếp tục tạo đột phá trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.