Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 07/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội, Thượng tướng Lê Tấn Tới cùng các vị đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh đã tiếp xúc với gần 300 cử tri xã Bến Lức, tỉnh Tây Ninh.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 08/7, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội, Thượng tướng Lê Tấn Tới cùng các vị đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tây Ninh có buổi tiếp xúc với cử tri phường Kiến Tường, tỉnh Tây Ninh.
Hơn 200 cử tri Tây Ninh bày tỏ sự đồng thuận cao với các chính sách mới, đồng thời kiến nghị nhiều vấn đề bức thiết.
Tại phiên thảo luận về kinh tế – xã hội sáng 18/6, các Đại biểu Quốc hội đặc biệt lưu ý về tình trạng 'sức ép kép' đang đè nặng lên người lao động: giá điện và vàng tăng kéo theo giá lương thực – thực phẩm, trong khi việc làm ngày càng bấp bênh và thu nhập thực tế sụt giảm, khiến đời sống công nhân trở nên khó khăn.
Phát biểu tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội ngày 18/6, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng thuế TNCN đã lạc hậu, không còn phù hợp với thực tiễn. Việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, sửa đổi chính sách thuế cần được thực hiện ngay để kịp thời hỗ trợ người lao động.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 16/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 12/6, tại phiên thảo luận tại Hội trường của Quốc hội về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định lấy ý kiến các dự thảo Luật, văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương trên Cổng Pháp luật quốc gia để tiếp nhận đóng góp của người dân và doanh nghiệp trong xây dựng và hoàn thiện thể chế.
Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết cả nước có khoảng 18.000 văn bản quy phạm pháp luật của cấp huyện, đây là một con số rất lớn.
Đánh giá việc sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, cần có giải pháp kiểm soát, tránh việc 'lạm phát' văn bản trong thời gian tới, hướng tới cuộc cách mạng về sắp xếp, tinh gọn hệ thống pháp luật.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện khung pháp lý, phù hợp với thực tiễn tổ chức lại hệ thống chính quyền địa phương theo mô hình 2 cấp.
Sáng 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Chiều 11/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội (QH) thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC).
Mức phạt quá cao so với khả năng chi trả của người dân, nhất là những người lao động thu nhập thấp, không chỉ gây bức xúc mà còn có thể dẫn đến hệ lụy như trốn tránh, chống đối hoặc xảy ra tiêu cực trong quá trình xử lý vi phạm.
Việc nâng mức phạt cần dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và mang tính thực tiễn cao.
Về mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính, đại biểu Quốc hội tán thành với quan điểm cần tăng cường tính nghiêm minh và răn đe trong công tác xử lý vi phạm hành chính, tuy nhiên, việc nâng mức phạt tiền lên mức cao đối với từng hành vi cụ thể cân được cân nhắc thận trọng và kỹ lưỡng.
Tại phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính chiều 11/6, nhiều đại biểu băn khoăn về thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
Đại biểu Quốc hội đề xuất giảm thời hạn tạm giữ tang vật vi phạm hành chính xuống 1 năm trong một số trường hợp hoặc căn cứ vào kết quả thẩm tra xác minh hồ sơ của cơ quan có thẩm quyền để xem xét xử lý tang vật, phương tiện mà không phải chờ hết thời hạn 01 năm theo quy định.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại tang vật, phương tiện tạm giữ quá dài phải bán phế liệu gây lãng phí.
Tại phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính chiều 11/6, nhiều đại biểu băn khoăn về thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một số đại biểu có ý kiến khác nhau về giao thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính cho trưởng đoàn kiểm tra.
ĐBQH Nguyễn Thị Sửu cho rằng cần hạn chế các trường hợp xử phạt không lập biên bản hoặc các hành vi xử phạt không cần lập biên bản phải có mức phạt thấp và là các hành vi ít nghiêm trọng.
Được đề nghị giúp đỡ, bị can Tô Thành Trung (cựu Chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự ở Đắk Lắk) yêu cầu người nhà đương sự đưa 300 triệu đồng để 'tác động' tới lãnh đạo Tòa án nhân dân Cấp cao kháng nghị bản án.
Với việc nới lỏng điều kiện nhập quốc tịch, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch sẽ góp phần tạo thuận lợi hơn cho công tác nhập tịch để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp vào sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới. Các đại biểu cũng đề nghị tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực này.
Đại biểu Quốc hội cho rằng dự thảo phải làm rõ nhiều vấn đề như đối tượng khởi kiện, vai trò của VKS trong vụ án mà VKS khởi kiện để bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 29/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Nghị quyết thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Theo các đại biểu Quốc hội, dự thảo luật đã có bước cải cách quan trọng khi 'nới lỏng' điều kiện nhập và trở lại quốc tịch Việt Nam. Đây là động lực mạnh mẽ để thu hút nhân tài, nguồn lực đầu tư đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Đây là mong muốn của nhiều đại biểu Quốc hội khi tham gia thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, vào chiều 29/5, tại Kỳ họp thứ 9.
Luật Quốc tịch sẽ giữ nguyên nguyên tắc một quốc tịch, song sẽ có cơ chế linh hoạt cho các trường hợp đặc biệt.
Theo đại biểu Nguyễn Lâm Thành, quy định người xin quốc tịch Việt Nam phải có tên bằng tiếng Việt là khá cứng nhắc, chẳng hạn nhìn vào tên cầu thủ Nguyễn Xuân Son sẽ không thể biết nguồn gốc của người đó.
Theo đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) rất nhiều người trẻ có trình độ cao muốn về Việt Nam nhưng nếu buộc họ từ bỏ quốc tịch gốc thì sẽ là rào cản lớn cho sự trở về của họ.
Chiều 29-5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Nhiều đại biểu (ĐB) đề cập đến việc cần quy định linh hoạt hơn về tên gọi và chế độ quốc tịch đối với người nhập quốc tịch Việt Nam.
Đại biểu Nguyễn Minh Đức đánh giá, Luật Căn cước vô cùng tiến bộ khi đưa ra 1 chế định là cấp Giấy chứng nhận căn cước cho những người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch, đồng thời đề nghị Điều 19, Điều 23 dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam cần bổ sung đối tượng này, phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an rà soát cụ thể.
Việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương - là công cụ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân cũng như nhóm dễ bị tổn thương.
Đại biểu Quốc hội Phan Thị Mỹ Dung nhấn mạnh, chúng ta cần hướng đến xác định xây dựng một cơ chế đặc biệt nguyên đơn công như mô hình của một số quốc gia, nơi công tố có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích công, nhưng không đồng thời làm chức năng giám sát tố tụng…
Viện kiểm sát nhân dân vừa khởi kiện, vừa tham gia tranh tụng, vừa kiểm sát hoạt động tố tụng có xung đột vai trò không? Đại biểu đã băn khoăn khi nêu ý kiến tại Quốc hội vào sáng 29/5.
Ngày 29-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Sáng 29/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.