Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến báo chí. Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước cho dân tộc, Người đã học cách viết báo và sử dụng báo chí như một công cụ đấu tranh đắc lực để khơi dậy tinh thần yêu nước, vạch trần tội ác của thực dân, đế quốc xâm lược.
Sáng 21-6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng Hội Nhà báo Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 – 21-6-2025).
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, Báo chí Cách mạng Việt Nam sẽ bước vào hành trình 100 năm tiếp theo với những khát vọng, quyết tâm, nỗ lực lớn lao để hoàn thành xuất sắc vai trò, sứ mệnh mà Đảng, Nhà nước và nhân dân tin tưởng giao phó.
Với nhiều nhà báo lão thành, những kỷ niệm từng được gặp Bác, được Người tận tình chỉ dạy, chữa bài, góp ý để trưởng thành trong nghề là niềm may mắn, tự hào và hạnh phúc suốt đời không quên.
Báo chí đang từng giờ, từng phút đối mặt với sự cạnh tranh thầm lặng mà khốc liệt của mạng xã hội và báo chí công dân, yếu tố đạo đức nghề nghiệp càng phải được đề cao.
Hòa cùng dòng chảy 100 năm lịch sử của Báo chí cách mạng Việt Nam, báo chí tỉnh Quảng Trị tự hào đồng hành với quê hương và tiếp tục viết tiếp khúc tráng ca hòa bình trong giai đoạn mới.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), sáng 20/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt các nhà báo tiêu biểu toàn quốc.
Với 77 năm cống hiến không ngừng nghỉ, ông không chỉ là một nhà báo tài ba mà còn là nhà văn, dịch giả và nhà quản lý báo chí xuất sắc
Câu chuyện của những nhà báo lão thành, dù đã ở tuổi xưa nay hiếm, giúp thế hệ làm báo hiện nay hiểu hơn về lịch sử và những giai đoạn hào hùng mà báo chí cách mạng đồng hành cùng dân tộc.
Không hẹn mà đến, cuối tháng 5/2025, chúng tôi đã có mặt tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam (tại phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) cùng gặp gỡ với các nhà báo thế hệ đàn anh, đại tá, nhà báo Hồ Quang Lợi - nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam; đại tá, nhà báo Nguyễn Hòa Văn - nguyên Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ đội biên phòng kiêm Tổng Biên tập Báo Biên phòng để cùng sống lại dòng lịch sử 100 năm của báo chí nước nhà.
Sinh năm 1928, với hơn ba phần tư thế kỷ cầm bút, nhà báo Phan Quang là chứng nhân và là người góp phần tạo dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Các nhà báo lão thành như Hà Đăng, Phan Quang, Nguyễn Khắc Tiếp là những nhân chứng lịch sử đã trọn đời phụng sự lý tưởng cách mạng, để lại di sản báo chí quý giá, bài học vượt thời gian về đức và tài.
Phẩm chất quan trọng nhất đối với người làm báo đó là nhân cách của con người. Nhà báo Phan Quang - cây đại thụ nền báo chí cách mạng Việt Nam đã trả lời phỏng vấn như vậy. Với tâm niệm ấy trong cuốn sách: 'Nghề báo - nghiệp văn', nhà báo đã chia sẻ rất nhiều điều trong chính hành trình 'đọc - đi - nghĩ - viết' của mình. Mỗi bài viết, mỗi câu trả lời phỏng vấn đều toát lên hình ảnh một nhà báo mẫu mực, chuyên nghiệp, một nhà báo cách mạng, có nhiều đóng góp cho lịch sử xây dựng và phát triển Hội Nhà báo Việt Nam.
Nhà báo lão thành, nhà văn nổi tiếng Phan Quang (tên khai sinh là Phan Quang Diêu) sinh năm 1928 ở xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Năm 1988, ông về Đài Tiếng nói Việt Nam nhậm chức Tổng Giám đốc, Tổng Biên tập, tôi mới được làm việc dưới sự quản lý của ông. Ông hơn tôi 18 tuổi, đúng ra phải gọi bằng chú, xưng cháu nhưng ông bảo người cùng cơ quan gọi nhau anh em cho dễ làm việc, vả lại là người quê miềng cả mà. Ban đầu ái ngại nhưng gọi mãi thành quen. Tính ông vẫn thế, điềm đạm, chỉnh chu và lịch lãm.
Là tổng giám đốc đầu tiên của cả Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam, nhà báo Trần Lâm ghi dấu ấn với 43 năm cống hiến không ngừng nghỉ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Nói đến báo chí trước hết là nói đến cán bộ báo chí', họ là người cán bộ cách mạng, biết đặt quyền lợi của dân tộc, của Nhân dân lên trên hết. Gần 100 năm qua, các thế hệ những người làm báo luôn xứng đáng là những người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân ta.
Sáng 17/4, tại Đài Tiếng nói Việt Nam, nhà báo Trần Đức Nuôi (Vĩnh Trà) - nguyên Trưởng Ban Thư ký biên tập Đài Tiếng nói Việt Nam - cho ra mắt độc giả cuốn bút ký 'Đi dọc thời gian'.
Đã định ăn Tết Hà Nội trọn vẹn, sáng mồng Một Tết 2025, nhớ nhà quá, tôi lên xe khách về Hà Tĩnh. Vắng khách, tôi yêu cầu người lái xe mở cho nghe một bài hát về quê hương. 'Cháu cho chú nghe bài này nhé, hay lắm. Nghệ sĩ Bạch Trà hát'.
Trong hành trình phát triển của huyện Hải Lăng luôn có sự gắn bó, đồng hành, mật thiết của những người con Hải Lăng xa quê hương. Dù đang sinh sống, làm việc ở bất cứ nơi đâu họ luôn hướng về quê nhà với tấm lòng nhớ thương tha thiết, sâu nặng và trách nhiệm cao cả. Từ tâm thức đó, mỗi người con Hải Lăng đã góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm khác nhau, đầy ý nghĩa, nhân văn, luôn canh cánh mong muốn quê hương ngày càng phát triển.
Ông là nhà báo, nhà văn Phan Quang, một nhà báo lão thành và lão luyện; một cây bút tài hoa và bền bỉ…
'21 tháng 11 này, nhà báo sắp xếp thời gian lên xe về Vĩnh Long chung vui với người dân khánh thành cầu Cồn Tiên, qua Bến Tre dự khánh thành cầu Năm Khai', tin nhắn quen thuộc, ngắn gọn mà chúng tôi nhận từ ông Nguyễn Quốc Bảo, Chủ tịch Công ty cổ phần Đầu tư Thành công, Chủ tịch CLB Bất động sản TPHCM (HREC) làm ai cũng hân hoan.
Hướng tới dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), nhà báo - nhà văn Trương Đức Minh Tứ cho ra mắt tập bút ký 'Đời như tiểu thuyết', tiếp tục khẳng định vị thế và dấu ấn của ông trong sự nghiệp văn chương.
Sáng ngày 24/11, Cung đường Nghệ thuật Đà Lạt (Lý Tự Trọng, Phường 2) trở nên lung linh, đầy màu sắc với sự kiện trình diễn thời trang Hoa và Di sản của hàng trăm bạn trẻ là đoàn viên, thanh thiếu niên của các trường THCS và THPT.
Nếu cuộc đời như một cuốn tiểu thuyết thì hãy biến nó thành một cuốn tiểu thuyết hay và hấp dẫn. Cuốn tiểu thuyết phản ánh chân dung cuộc đời thực sự là những tấm gương sống động, soi chiếu tất cả vẻ đẹp, nỗi đau và khát vọng của con người. Đó là những câu chuyện không chỉ kể về các số phận, mà còn khắc họa những cuộc đấu tranh nội tâm, sự lựa chọn quyết định, những thất bại hay thành công đầy cảm động. Tất cả những nội dung này đều được lột tả một cách đầy đặn, chi tiết, giàu cảm xúc thông qua tập bút ký Đời như tiểu thuyết, Nhà xuất bản Thanh niên của tác giả Trương Đức Minh Tứ - Tổng Biên tập Báo Quảng Trị - Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Quảng Trị. Đọc Đời như tiểu thuyết của nhà báo Minh Tứ ta không chỉ thấy một bút lực ngồn ngộn của tác giả trên cánh đồng chữ nghĩa mà còn là những tâm tình trao gửi, mỗi đoạn, mỗi bài viết đều trĩu nặng những ân tình.
Trương Ðức Minh Tứ được biết đến với vai trò là Tổng Biên tập báo Quảng Trị, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Quảng Trị, nhưng có lẽ anh để lại ấn tượng nhiều hơn ở những trang phóng sự, bút ký mang đậm hơi thở cuộc sống, đầy chất thơ của một cây bút từ Khoa Văn-Ðại học Tổng hợp Huế trước đây. Ở thời điểm nào cũng thấy anh ham đi, viết khỏe, viết để nuôi dưỡng đam mê và lửa nghề.
Là một nhà quản lý lãnh đạo báo chí, giàu tình cảm, yêu quê hương, yêu con người và đất nước - nhà báo Trương Đức Minh Tứ, Tổng Biên tập Báo Quảng Trị đã ghi lại biết bao kỷ niệm và dành nhiều cảm xúc của mình về những miền đất ông đã đi qua và mỗi con người được ông ngưỡng mộ trong Bút ký 'Đời như tiểu thuyết' phát hành vào đầu tháng 10-2024.
'Ngũ phụng tề phi' nghĩa là năm con chim phượng cùng bay lên - là danh hiệu do vua Thành Thái tặng cho 5 vị đại khoa cùng tỉnh Quảng Nam.
Với lợi thế của nhà báo, nhà văn, bút ký của Minh Tứ thường ngồn ngộn thông tin và đậm chất văn học
Nhiều doanh nghiệp bày tỏ mong muốn đầu tư vào các dự án văn hóa và thể thao mà TP.HCM đang kêu gọi, có doanh nghiệp muốn xem ngay hồ sơ pháp lý, đi thực tế địa điểm sau khi kết thúc Hội nghị.
Khúc cua lãng mạn trên đường Lý Tự Trọng (Phường 2, TP Đà Lạt) những ngày này đang mang trên mình diện mạo mới. Cung đường nghệ thuật với chủ đề 'Ánh sáng nghệ thuật' được mở ra tạo không gian kết nối trong cộng đồng, một nơi giao lưu độc đáo, sáng tạo cho cả người dân địa phương và du khách.
Sáng nay (30/7), Liên Chi hội Nhà báo Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) và Ban Thư ký biên tập VOV tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Nơi tìm về' của nhà báo Vĩnh Trà (Trần Đức Nuôi).
Đến Cung đường nghệ thuật ngoài được chiêm ngắm những bộ ảnh đẹp, du khách còn được xem những tiết mục văn nghệ đặc sắc.
Tiếp nối thành công của mùa 1, Cung đường nghệ thuật mùa 2 với chủ đề 'Ánh sáng nghệ thuật' đã chính thức khai mạc vào chiều 11/7 tại trung tâm thành phố Đà Lạt, thu hút đông đảo người dân và du khách.
Cung đường nghệ thuật Đà Lạt mùa 2, với chủ đề 'Ánh sáng nghệ thuật' là sự kết hợp từ nhiếp ảnh, nghệ thuật ánh sáng, hiện vật văn hóa, đến nghệ thuật sắp đặt được trưng bày ngoài trời, tạo nên một không gian nghệ thuật độc đáo.
Cung đường nghệ thuật Đà Lạt khai diễn mùa 2 tạo không gian nghệ thuật đặc sắc, kết nối cộng đồng, để giới thiệu đến du khách trong nước và quốc tế về một Đà Lạt không chỉ là thiên đường nghỉ dưỡng mà còn là 'thánh đường nghệ thuật'.
Chiều tối 11/7, với chủ đề 'Ánh sáng nghệ thuật', cung đường nghệ thuật Lý Tự Trọng, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) đã mở cửa chào đón du khách tới tham quan, thưởng lãm các tác phẩm nghệ thuật của nhiều người nổi tiếng.
Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), mời bạn đọc cùng tìm hiểu về báo chí cách mạng Việt Nam.