Công an xã dùng xe công vụ đưa thí sinh đi nhầm hơn 60 km về điểm thi

Em L.K.P. (huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) thi vào lớp 10 tại Hội đồng thi Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Bắc Bình nhưng lại đi nhầm qua Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Bình Thuận. Cán bộ Công an xã đang làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự tại điểm thi này đã dùng xe công vụ vượt hơn 60km, kịp thời đưa P. về đúng điểm thi của em.

Đi nhầm điểm thi cách 60 km, thí sinh được công an hỗ trợ đưa đến đúng điểm thi, kịp giờ làm bài

Một học thí sinh dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2025 đi nhầm điểm thi hơn 60 km được công an phát hiện và dùng xe chuyên dụng đưa thí sinh về đúng điểm thi kịp giờ làm bài.

Học sinh đi nhầm điểm thi 60 km, được công an hỗ trợ kịp thời

Phát hiện học sinh đi nhầm điểm thi, cán bộ công an xã nhanh chóng bố trí xe, đưa nữ sinh đến nơi thi kịp giờ.

Bình Thuận: Công an dùng xe công vụ hỗ trợ thí sinh đi nhầm điểm thi 60km trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10

Sau khi phát hiện một thí sinh đi nhầm điểm thi, Thượng úy Trịnh Văn Ngọc đã báo cáo Chỉ huy Công an xã Hàm Thắng và xin ý kiến sử dụng phương tiện công vụ để khẩn trương đưa em L.K.P về Điểm thi Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Bắc Bình.

Công an xã Hàm Thắng kịp thời hỗ trợ thí sinh đi nhầm điểm thi hơn 60 km

Chiều 30/5, đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo xác nhận, tại Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường Phổ thông dân tộc Nội trú tỉnh năm học 2025-2026 diễn ra vào sáng nay (30/5). Tại Hội đồng thi Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh (tại xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc) có 1 thí sinh đi nhầm điểm thi.

Công an xã kịp thời hỗ trợ thí sinh đi nhầm điểm thi hơn 60km

Sáng ngày 30/5, trong lúc thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2025 tại Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Bình Thuận (xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận) Công an xã Hàm Thắng đã kịp thời phát hiện và hỗ trợ một trường hợp thí sinh đi nhầm điểm thi.

Tạo sức bật cho nông nghiệp khởi sắc

Qua nhiều năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng NTM, bộ mặt nông thôn Bắc Bình đã có nhiều khởi sắc. Đặc biệt, sản xuất nông nghiệp hình thành nhiều vùng chuyên canh lúa, cây ăn quả sản xuất theo chuỗi, hướng GAP hướng đến phát triển hiện đại, bền vững.

'Sức mạnh' từ kênh tiếp nước hồ Cà Giây

Men theo suốt chiều dài dòng kênh trên, chúng tôi chứng kiến làn nước mát lành lấp liếm bờ kênh, có đoạn nước chảy cuồn cuộn mà nếu làm thủy điện nhỏ sẽ thắng lớn. Thế nên, không ngạc nhiên lắm, khi thấy trên các cánh đồng lúa đang vụ hè thu, là những vạt sen đang mùa nở rộ. Cả không gian mát rượi, dù nắng Bắc Bình chang chang trên đầu.

Khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho gia đình chính sách, hội viên cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn

Sáng 26/4, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh cùng Phòng Khám đa khoa Sài Gòn – Kim Cương Phan Thiết, Công ty TNHH Mắt kính Minh Nhã Phan Thiết tổ chức chương trình khám bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp thuốc, tặng quà, tặng mắt kính miễn phí cho gia đình chính sách, gia đình có công cách mạng, hội viên CCB và nhân dân khó khăn xã Phan Hòa, Phan Hiệp và thị trấn Phan Rí Thành (Bắc Bình).

Phan Hiệp - Nam Vương Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng, hình mẫu sinh viên bản lĩnh, đa tài

Là Nam Vương của Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng, Phan Hiệp không chỉ được mọi người biết đến nhờ vẻ ngoài điển trai mà còn có thành tích ấn tượng trong học tập và thể thao.

Thắt chặt nghĩa tình giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Tiếp tục thực hiện chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về kết nghĩa với các xã thuần, thôn xen ghép vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh. Công tác kết nghĩa tiếp tục được triển khai đồng bộ, góp phần thắt chặt mối quan hệ giữa các cơ quan, đơn vị với địa phương, tạo điều kiện hỗ trợ thiết thực cho đồng bào DTTS phát triển kinh tế - xã hội.

Phấn đấu 95% người bị bạo lực gia đình được bảo vệ, trợ giúp pháp lý

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh vừa ký ban hành kế hoạch triển khai công tác gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình năm 2025, đặt mục tiêu xây dựng gia đình hạnh phúc, văn minh, góp phần vào sự phát triển bền vững của địa phương.

Người giữ hồn di sản Chăm giữa miền cát trắng

Trong nắng gió Bình Thuận, giữa những làng Chăm cổ kính nhuốm màu thời gian, có một người đàn ông tóc đã ngả màu sương nhưng đôi tay vẫn dẻo dai bên từng nhịp trống ginang, đôi chân vẫn miệt mài nâng từng bước múa Biyén. Đó là Nghệ nhân Ưu tú Lâm Tấn Bình - người gần như dành cả cuộc đời để lưu giữ, bảo tồn và lan tỏa giá trị văn hóa Chăm trên mảnh đất Bình Thuận.

Người phụ nữ Chăm nặng lòng với nghề gốm ở Bình Thuận

Sự đổi thay đang hiện diện ở làng gốm truyền thống của người Chăm ở tỉnh Bình Thuận. Kết quả này có được là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và sự nỗ lực cố gắng của những nghệ nhân làng nghề, trong đó có nghệ nhân Lương Thị Hòa, ở thôn Bình Tiến, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Tỉnh Bình Thuận chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch.

Phát huy sức mạnh nhân dân trong giữ gìn an ninh trật tự

Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) được triển khai nhằm huy động sức mạnh nhân dân tham gia phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm. Tại Bình Thuận, phong trào đã nâng cao hơn nữa ý thức tự phòng của nhân dân trong bảo vệ sức khỏe, tài sản của chính mình. Nhân dân cũng tích cực đấu tranh, tố giác hành vi phạm pháp, góp phần quan trọng đẩy lùi các loại tội phạm, tệ nạn xã hội…

Lào Cai có 2 tác phẩm đoạt giải C Giải Búa liềm vàng toàn quốc năm 2024

Tối 20/1, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), Ban Tổ chức Trung ương chủ trì, phối hợp với Báo Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản, Đài Truyền hình Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ công bố và trao Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (Búa liềm vàng) lần thứ IX năm 2024.

Bảo tồn gốm Chăm Bình Đức

Tọa lạc dưới chân đồi Ngọc Sơn, trên dải đất Nai Hoa bên dòng sông Lũy, từ xa xưa, làng Chăm Trì Đức còn có tên là xóm Gọ (địa danh Chăm gọi là Palei Ragaok) nổi tiếng với nghề gốm thủ công gia dụng. Trải qua những biến động của lịch sử, thời gian, làng gốm Trì Đức (nay đổi tên thành Bình Đức) có nguy cơ mai một, thất truyền. Hiện nay, tỉnh Bình Thuận đang tìm hướng bảo tồn làng nghề để những người thợ làm gốm Bình Đức có điều kiện phát triển nghề truyền thống của cha ông.

Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy thăm, chúc Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025 các tổ chức tôn giáo

Sáng 15/1, đoàn công tác của tỉnh do ông Võ Thanh Bình - ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đến thăm, chúc Tết Ất Tỵ 2025 các tổ chức tôn giáo tại huyện Hàm Tân, Bắc Bình.

20 cá nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú'

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh vừa thông báo danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ tư. Trong đó, có 2 cá nhân được đề nghị công nhận 'Nghệ nhân nhân dân' và 18 cá nhân đề nghị danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú'.

Sản phẩm OCOP làng Chăm tất bật đơn hàng Tết

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Thuận có nhiều sản phẩm đạt sản phẩm OCOP 3 sao. Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần cũng là thời điểm tập trung sản xuất hàng hóa phục vụ cho dịp Tết, trong đó có sản phẩm gốm Chăm Sơn Hòa ở xã Phan Hiệp và bò một nắng ở xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình.

Bắc Bình: Nhiều thuận lợi trong chuyển dịch kinh tế nông nghiệp

Với sự linh hoạt, biết tận dụng lợi thế của từng vùng, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp, ngành nông nghiệp của huyện Bắc Bình đã có những bước phát triển bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh; trọng tâm vẫn là phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ gắn với liên kết chuỗi giá trị.

Bắc Bình: Thêm 4 sản phẩm đạt OCOP 3 sao

UBND huyện Bắc Bình vừa tổ chức đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) năm 2024.

Bắc Bình: Đề nghị tỉnh kiểm tra và hỗ trợ thiệt hại do sâu bệnh trên cây lúa

UBND huyện Bắc Bình vừa có văn bản đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh quan tâm kiểm tra, khảo sát, đánh giá tỷ lệ thiệt hại do sâu bệnh gây hại trên lúa. Đồng thời có phương án hỗ trợ thiệt hại cho nhân dân sản xuất lúa trên địa bàn huyện.

Nghề gốm Bình Đức, nơi lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của người Chăm

Nằm nép mình sau thị trấn nhộn nhịp, làng Chăm Bình Đức ở xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình tồn tại từ rất lâu đời. Nơi đây như một bảo tàng lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm mà độc đáo nhất là nghề làm gốm thủ công.

Gìn giữ, phát triển nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Tuy nhiên, nghệ thuật làm gốm này đang dần mai một, nguy cơ thất truyền do thị trường tiêu thụ ngày càng khó khăn. Thu nhập bấp bênh, nghệ nhân buộc phải tìm công việc khác. Do đó, tỉnh triển khai nhiều giải pháp để gìn giữ, phát triển nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm.

Lễ đặt Bằng ghi danh của UNESCO đối với Nghệ thuật làm gốm của người Chăm Bình Đức – Bắc Bình

Sáng 15/11, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Bắc Bình tổ chức đặt Bằng ghi danh của UNESCO đưa 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Dự lễ đặt bằng có sự chứng kiến của lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh cùng lãnh đạo các Sở, ban, ngành của tỉnh, lãnh đạo huyện Bắc Bình cùng các chức sắc tôn giáo, trí thức, nghệ nhân, bà con người Chăm tại địa phương.

Trách nhiệm gìn giữ Nghệ thuật làm gốm của người Chăm Bình Thuận

Sáng 15/11, UBND huyện Bắc Bình (Bình Thuận) tổ chức Lễ đặt Bằng ghi danh của UNESCO đưa 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp tại Nhà Văn hóa xã Phan Hiệp.

Thắt chặt tình đoàn kết qua 'Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc'

Những ngày này, khắp các khu dân cư trong tỉnh ngập tràn không khí vui tươi, rộn ràng của Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (ngày hội). Đây không chỉ là dịp để toàn thể nhân dân được tham gia các hoạt động tập trung ở cộng đồng dân cư, gắn kết tình làng nghĩa xóm mà còn phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong góp ý, xây dựng khu dân cư ngày càng phát triển, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của địa phương.

Gốm Bình Đức và câu chuyện duy trì làng nghề

Nghề gốm của người Chăm là di sản quý báu đã có một thời kỳ phát triển rực rỡ ở vùng châu Á. Việc UNESCO ghi danh nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa cần được bảo vệ khẩn cấp không chỉ tôn vinh giá trị một nghề truyền thống mà còn khẳng định giá trị văn hóa của cộng đồng và đặt ra yêu cầu nỗ lực chung tay bảo tồn, lưu giữ nghệ thuật độc đáo riêng có trước xu thế hội nhập.

Các tôn giáo tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự

Với phương châm 'tốt đời, đẹp đạo', thời gian qua chức sắc, chức việc các tôn giáo thường xuyên giữ mối liên hệ với cấp ủy, chính quyền, cùng tham gia phối hợp giải quyết hiệu quả các vấn đề liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và làm nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), qua đó góp phần giữ vững ổn định tình hình tại địa phương…

'Trao đổi kinh nghiệm công tác bảo tồn và phát huy làng gốm truyền thống Chăm'

Đây là chủ đề của buổi tọa đàm do Bảo tàng tỉnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận tổ chức nhân dịp Lễ hội Katê của đồng bào Chăm vừa tổ chức mới đây.

Ấn tượng không gian 'Triển lãm Di sản văn hóa Chăm Bình Thuận'

Cứ đến ngày 1/7 Chăm lịch, cộng đồng người Chăm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận lại hành hương về tháp Pô Sah Inư để tham dự Lễ hội Katê. Năm nay, trong không gian lễ hội dưới chân tháp, Bảo tàng tỉnh đã bố trí gian trưng bày về 'Triển lãm Di sản văn hóa Chăm Bình Thuận – Linga vàng bảo vật Quốc gia, thế kỷ VIII – IX'.

Đồng bào Chăm Ninh Thuận và Bình Thuận sẵn sàng cho Lễ hội Katê 2024

Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.

Phó Chủ tịch thường trực HĐND thăm, chúc tết Katê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn

Chiều 25/9, Đồng chí Tiêu Hồng Phúc- Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy- Phó Chủ tịch thường trực HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đã đến thăm và chúc tết Katê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại xã Phan Hiệp và xã Phan Thanh huyện Bắc Bình.

Cảnh báo nguy cơ rất cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở Bắc Bình, Tuy Phong

Tin từ Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Bình Thuận vào tối 13/9, khu vực huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Đức Linh, Tánh Linh đã và đang có mưa, mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.

Bảo tồn, phát triển làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp

Ninh Thuận là vùng đất có nhiều dân tộc từ nơi khác tới định cư trong nhiều giai đoạn khác nhau. Các dân tộc trong quá trình sinh sống ở mảnh đất này đã hình thành và phát triển nhiều ngành nghề thủ công như: Dệt thổ cẩm, gốm nung, đan võng, chiếu cói... Có những nghề nay vẫn duy trì phát triển và trở thành làng nghề truyền thống, trong đó tiêu biểu là làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp của người Chăm ở thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.

Trao 300 suất quà cho đồng bào Chăm tại xã Phan Hòa

Ngày 30/8, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Công ty Cổ phần Hoàng Ngọc tổ chức trao tặng 300 suất quà cho bà con đồng bào dân tộc Chăm tại xã Phan Hòa ( Bắc Bình).

Đẩy mạnh các mô hình nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số

Trong nhiều năm qua, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) tập trung các chương trình, nguồn vốn, mô hình cho đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế-xã hội, khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực, tự cường của người dân.

Làng nghề truyền thống - nét đặc trưng của mỗi vùng quê

Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về sản phẩm thủ công ngày càng cao, yêu cầu các sản phẩm đó giá cả phù hợp, bền, đẹp lại không gây tác dụng phụ cho con người, thân thiện với môi trường. Vì vậy đã có rất nhiều người chuyển sang làm nghề thủ công, họ truyền nghề cho nhau dần dần hình thành các làng nghề. Làng nghề đó là nghề truyền thống và là nét đặc trưng của nông thôn tỉnh Bình Thuận.

Tiếng trống Lâm Yên

Kết tinh lại từ trăm năm, tiếng trống của làng đã tạo nên thương hiệu, vọng vang gợi về từ quá khứ và giữ gìn cho tương lai. Nơi làng trống ấy nhiều đời truyền lại cho thế hệ sau, để những mùa hội cứ rộn ràng tiếng trống gợi nhắc văn hóa cha ông.

Bắc Bình: Bước tiến phát triển sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bắc Bình là huyện đa dạng văn hóa với 23 dân tộc cùng chung sống đã có những bước tiến đáng kể trong phát triển kinh tế và xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, địa phương đã tập trung đầu tư hạ tầng, phát triển sản xuất khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực, tự cường của người dân.

Hành động để xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ

Với vai trò là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo công tác gia đình tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp, lồng ghép triển khai đề án trong các hoạt động của công tác gia đình.

Trải nghiệm cùng nghề làm gốm

Trong những năm qua, tỉnh Bình Thuận đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ làng nghề phát triển thông qua thực hiện có hiệu quả các chương trình xúc tiến thương mại, khuyến công quốc gia, khuyến công địa phương, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động; phát triển làng nghề gắn với du lịch…

Bắc Bình:Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV

Ngày 28/6, đã diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Bắc Bình lần thứ IV năm 2024 với chủ đề: 'Các Dân tộc, đoàn kết, đổi mới khát vọng vươn lên phát triển bền vững'.

Khoác áo mới cho những bức tường cũ

Với mong muốn làm đẹp cảnh quan trường học, Huyện đoàn Bắc Bình đang triển khai chương trình 'Áo mới trường em' tại các trường tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn.

Bắc Bình: Nhiều vấn đề bức xúc được tập trung giải quyết hiệu quả

Thực hiện việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Huyện ủy Bắc Bình đã chọn 5 vấn đề bức xúc của huyện để tập trung giải quyết. Đến nay, trên từng lĩnh vực của các vấn đề được chọn đã có những chuyển biến tích cực, có việc được xử lý dứt điểm…

Nơi gìn giữ và bảo tồn di sản văn hóa Chăm

Để gìn giữ, bảo tồn các di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm và tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham quan nhằm quảng bá, xúc tiến, các hoạt động liên kết hợp tác phát triển trong lĩnh vực du lịch, mới đây UBND tỉnh đã có chủ trương đầu tư kinh phí sửa chữa Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm tại huyện Bắc Bình.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chăm ở xã Phan Hiệp

Phan Hiệp là 1 trong 3 xã thuần đồng bào dân tộc Chăm của huyện Bắc Bình hội tụ, lưu giữ nhiều nét đặc sắc văn hóa Chăm. Việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa Chăm nơi đây luôn nhận được sự quan tâm của địa phương, của tỉnh đặc biệt là ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh.