Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành công văn số 100/TCTCCTTHC về việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp thủ tục hành chính và cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ.
Tổng số biên chế tinh giản tại tỉnh Cà Mau từ 2015 đến 2021 là 1.797/2.698, đạt 66,6% kế hoạch.
Ngày 15/11, Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên khóa 17, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 17 xem xét, biểu quyết nhiều nội dung quan trọng về đầu tư xây dựng cơ bản, phí bảo vệ môi trường, quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi…
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác cải cách TTHC của Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành công văn số 100/TCTCCTTHC về việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp thủ tục hành chính và cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ.
Từ đầu năm đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.
Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi (Dự thảo) chính thức lên bàn nghị sự của Quốc hội với nhiều đề xuất phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, song theo đại biểu Quốc hội, vẫn cần thêm những chính sách đột phá hơn nữa, bởi Thủ đô là duy nhất.
Chiều 14-11, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ (gọi tắt là BCĐ) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc Phiên họp thứ sáu của BCĐ dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng BCĐ. Tại điểm cầu TP Đà Nẵng, Chủ tịch UBND TP Lê Trung Chinh chủ trì với sự tham dự của đại diện các sở, ban, ngành hữu quan và quận, huyện trên địa bàn TP.
Thủ tướng yêu cầu chú trọng cải cách hành chính từ cơ sở, nghiên cứu đưa cán bộ cấp tỉnh, huyện về tăng cường cho cơ sở, rà soát, cắt bỏ tất cả thủ tục không cần thiết...
Đây là nhấn mạnh của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại kết luận phiên họp thứ 6 của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, ngày 14/11.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng đề án tổ chức thi và xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 toàn diện, giải pháp cụ thể, nhất là về ngân hàng đề thi, phương án tổ chức thực hiện, thí điểm phân cấp mạnh hơn nữa cho địa phương
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, chú trọng cải cách hành chính từ cơ sở và cắt bỏ tất cả các thủ tục không cần thiết với người dân và doanh nghiệp; 'phải có cảm xúc trước vướng mắc của người dân và doanh nghiệp để làm việc với trách nhiệm cao nhất'.
HĐND huyện Võ Nhai khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026, tổ chức kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết nghị một số nội dung liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội.
10 tháng, Hải Phòng mới giải ngân được 11.400 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt hơn 52% so với 21.900 tỷ đồng kế hoạch vốn đầu công cả năm 2023.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với các quy định về đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, tăng tính chủ động cho Hà Nội. Các chuyên gia kỳ vọng, nếu được thông qua, Luật sẽ có tác động rất lớn tới việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư, ngân sách... cho Hà Nội phát triển. Xung quanh vấn đề này, Báo PLVN đã có cuộc phỏng vấn TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam.
Hơn 10 năm được có hiệu lực, Luật Thủ đô đến nay đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế. Nhiều chuyên gia cho rằng, 'chiếc áo pháp lý' của Thủ đô cần phải được nới rộng hơn.
Chiều nay 13/11, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng và các phó chủ tịch UBND tỉnh: Hà Sỹ Đồng, Hoàng Nam chủ trì làm việc với TP. Đông Hà để đánh giá giữa nhiệm kỳ và năm 2023 về thực hiện nhiệm vụ phát triển KT – XH, QP - AN. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Bí thư Thành ủy Đông Hà Lê Quang Chiến cùng dự làm việc.
Cần tiếp tục rà soát, đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền từ trung ương cho chính quyền TPHCM và đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền từ chính quyền TPHCM cho chính quyền ở quận, huyện và TP Thủ Đức.
Dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô đang được các địa phương trong vùng và người dân quan tâm. Bên hành lang Quốc hội, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội để làm rõ hơn tính cấp thiết và cơ chế đặc thù của dự án này.
Trung tâm hành chính công TP. Thủ Đức sẽ thực hiện chức năng tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả một số thủ tục hành chính của người dân TP. Thủ Đức và TP. Hồ Chí Minh.
Trung tâm Hành chính công là tổ chức hành chính trực thuộc UBND thành phố Thủ Đức, có chức năng thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, một số ý kiến đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò đi trước của thể chế, tán thành với việc dự thảo Luật quy định cơ cấu tổ chức của chính quyền TP thuộc TP Hà Nội. Đồng thời, các đại biểu đề nghị cần nghiên cứu thêm để phân cấp mạnh, có các chính sách đặc thù để phát huy vai trò của mô hình này.
Theo đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, muốn giảm các bức xúc như ùn tắc, úng ngập thì một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải giảm dân số nội đô, di dời dân cư. Để làm được điều đó, Hà Nội cần phải được phân quyền, trao quyền nhiều hơn.
Theo đại biểu Quốc hội, để chính sách thu hút đầu tư vào sản xuất được hiệu quả, nên tách bạch mục tiêu trong từng chính sách, không nên lồng ghép mục tiêu an sinh xã hội trong chính sách hỗ trợ phát triển.
Ngày 11/11, UBND TP Thủ Đức ra mắt Trung tâm Hành chính công, đây là Trung tâm Hành chính công đầu tiên của TPHCM.
Sáng 11/11, UBND thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức ra mắt Trung tâm hành chính công - mô hình trung tâm hành chính công đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh.
Phát biểu thảo luận tại tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đây là dự án có tầm quan trọng đặc biệt vì Hà Nội là một đô thị đặc biệt, đồng thời Hà Nội là Thủ đô của cả nước.
Sáng 11-11, tại kỳ họp thứ 12, HĐND TPHCM khóa X, HĐND TPHCM đã thông qua nghị quyết quy định về mức chi hỗ trợ cộng tác viên sức khỏe cộng đồng trên địa bàn TPHCM. Thời gian thực hiện từ ngày 1-1-2024.
Bộ Y tế chỉ đạo tìm nguồn cung, đặc biệt với thuốc hiếm; đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính… đảm bảo nguồn cung, thiết bị y tế trên thị trường.
Trung tâm hành chính công TP Thủ Đức sẽ thực hiện chức năng tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả một số thủ tục hành chính của người dân TP Thủ Đức và TP.HCM.
Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, các đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều nội dung để tăng quyền và giao quyền cho Thủ đô Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực.
Thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến các quy định phân cấp, phân quyền mang tính chất tạo đột phá cho Thủ đô phát triển.
Việc di dời trường học, bệnh viện, trụ sở bộ, ngành… ra khỏi nội thành của Hà Nội gặp khó khăn do thiếu cơ chế, cần phải thêm cơ chế để có thể thực hiện triệt để.
Để đẩy nhanh quá trình thực hiện di dời cơ sở ô nhiễm, bệnh viện, trường học ra khỏi nội đô cần giao thêm thẩm quyền cho thành phố.
Theo Bí thư Đinh Tiến Dũng, việc sửa đổi Luật Thủ đô là phải xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội, tăng quyền và giao quyền để triển khai thực hiện các lĩnh vực.
Chuyên gia đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới xung quanh quy định về tài chính - ngân sách trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng thông tin, điểm chủ yếu nhất của Luật Thủ đô (sửa đổi) là đưa ra những cơ chế đặc thù vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội…