Để bảo đảm quản trị hiệu quả với sự phát triển nhanh chóng của đô thị, mô hình chính quyền đô thị đang thí điểm áp dụng tại thành phố Hà Nội cần được luật hóa, đồng thời cần định hướng quy định về 'thành phố thuộc thành phố' trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Nghị quyết 98 sẽ góp phần tháo gỡ nhiều vướng mắc, đặc biệt trong việc thành lập các cơ quan cũng như thực hiện một số cơ chế phân cấp, ủy quyền.
Góp ý về phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định trong lĩnh vực giao thông vận tải, VCCI chỉ rõ cùng thủ tục hành chính liên quan đến một giấy phép nhưng Bộ Giao thông vận tải đề xuất tỷ lệ cắt giảm chi phí có sự chênh lệch lớn...
Bên hành lang Quốc hội sáng 20/11, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc trao đổi ngắn với Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi về một số nội dung của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Việc sửa đổi Luật Thủ đô sau hơn 10 năm thi hành là vô cùng cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại phát sinh trong thực tiễn, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để quy định các cơ chế đặc thù vượt trội, giúp khai thác các nguồn lực để Thủ đô bứt phá. Để thực hiện những mục tiêu đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) đòi hỏi những chính sách có tầm nhìn mới và thực sự vượt trội.
Ngày 20/10, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đối thoại với các cá nhân, tổ chức về thủ tục hành chính (TTHC) lĩnh vực thông tin và truyền thông thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở và UBND cấp huyện thuộc Thành phố.
Để đảm đương, thực hiện tốt các cơ chế, chính sách được phân cấp, phân quyền mạnh mẽ khi sửa đổi Luật Thủ đô, HĐND thành phố Hà Nội cần được phát triển về tổ chức, về thẩm quyền, bảo đảm thực thi Luật có hiệu quả.
Bên cạnh nhiệm vụ tiếp tục tăng cường đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng yêu cầu phải đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với các quy định đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, nếu được thông qua sẽ có tác động rất lớn tới việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư, ngân sách Thủ đô.
Khẳng định sự cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo, các chuyên gia đồng thời mong muốn, luật sẽ tháo gỡ được những bất cập...
Đó là chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính-Trưởng ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tại phiên họp thứ 6 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ trực tuyến với các địa phương chiều 14-11. Tham dự phiên họp có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang.
Theo kế hoạch, TP. Cần Thơ dự kiến phát hành trái phiếu chính quyền địa phương với số tiền 2.000 tỷ đồng, thực hiện trong năm 2024 và năm 2025 để tập trung thực hiện các dự án quan trọng của TP.
Sở GTVT TP.HCM thông tin, thời gian qua đã nhận được đề nghị của Sở GTVT các tỉnh về việc phối hợp xử lý xe hợp đồng, xe du lịch hoạt động như xe tuyến cố định.
Tiếp tục chương trình phiên họp giữa hai đợt của Kỳ họp thứ 6, chiều 16/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Trong đó, đề cập đến nội dung quan trọng liên quan đến loại hình nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ của cá nhân (hay còn gọi là chung cư mini).
Nghị định 80 sẽ rút ngắn thời gian điều hành giá xăng dầu từ 10 ngày xuống 07 ngày, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ 5 hàng tuần.
Sở GTVT TP.HCM đã nhận được đề nghị của các Sở GTVT các địa phương để xử lý xe hợp đồng, xe du lịch hoạt động như xe tuyến cố định, xe hợp đồng đăng ký cấp phù hiệu tại TP.HCM nhưng không hoạt động tại TP.
Tỉnh Thái Nguyên đã đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT), kiên trì xây dựng văn hóa chấp hành pháp luật, ứng xử văn minh khi tham gia giao thông.
Bộ GDĐT khẳng định, đề thi môn Toán đang được lan truyền trên mạng xã hội không phải là Đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Bộ GTVT đã đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 10/2020 của Chính phủ, quy định về điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo hướng phân cấp, phân quyền cho các Sở GTVT xây dựng, điều chỉnh bổ sung danh mục mạng lưới tuyến cố định nội tỉnh. Nhiều ý kiến lo ngại điều này phá vỡ quy hoạch luồng tuyến, dễ phát sinh tiêu cực, đặc biệt là tạo điều kiện cho xe khách chạy xuyên tâm ảnh hưởng trật tự, an toàn giao thông.
Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm Trịnh Hoàng Tùng cho biết, quận Hoàn Kiếm đã quá tải về hạ tầng kĩ thuật đô thị, dễ gây bức xúc cho nhân dân.
Để giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực giao thông, Chủ tịch HĐND TP. Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đề nghị, ngành giao thông - vận tải rà soát lại toàn bộ nhiệm vụ, lĩnh vực được phân cấp. Đặc biệt, cần đưa ra các giải pháp, tầm nhìn dài hạn từ quy hoạch, di dời cơ sở ô nhiễm ra khỏi nội đô, phương án tổ chức giao thông nội đô…
Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo điều kiện, tăng tính chủ động cho Hà Nội thực hiện các hoạt động linh hoạt hơn; tuy nhiên, cũng cần gắn trách nhiệm cụ thể, có cơ chế kiểm soát quyền lực.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang nhận được sự quan tâm trong thảo luận ở nghị trường Quốc hội và trong dư luận nói chung. Trên thế giới không phải thủ đô nào cũng là trung tâm kinh tế, nhưng Thủ đô Hà Nội vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế và văn hóa. Bởi vậy, Hà Nội cần cơ chế mang tính chất riêng biệt, thậm chí là đặc biệt trong vai trò lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho các địa phương trong cả nước.
Tại kỳ họp thứ 6, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có nghị quyết đặc thù phân cấp, phân quyền, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư vào 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Theo đó, tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội giữa 2 đợt kỳ họp thứ 6, Các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí trình Quốc hội Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành công văn số 100/TCTCCTTHC về việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp thủ tục hành chính và cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ.
Tổng số biên chế tinh giản tại tỉnh Cà Mau từ 2015 đến 2021 là 1.797/2.698, đạt 66,6% kế hoạch.
Ngày 15/11, Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên khóa 17, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 17 xem xét, biểu quyết nhiều nội dung quan trọng về đầu tư xây dựng cơ bản, phí bảo vệ môi trường, quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi…
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác cải cách TTHC của Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành công văn số 100/TCTCCTTHC về việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp thủ tục hành chính và cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ.
Từ đầu năm đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.
Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi (Dự thảo) chính thức lên bàn nghị sự của Quốc hội với nhiều đề xuất phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, song theo đại biểu Quốc hội, vẫn cần thêm những chính sách đột phá hơn nữa, bởi Thủ đô là duy nhất.
Chiều 14-11, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ (gọi tắt là BCĐ) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc Phiên họp thứ sáu của BCĐ dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng BCĐ. Tại điểm cầu TP Đà Nẵng, Chủ tịch UBND TP Lê Trung Chinh chủ trì với sự tham dự của đại diện các sở, ban, ngành hữu quan và quận, huyện trên địa bàn TP.
Thủ tướng yêu cầu chú trọng cải cách hành chính từ cơ sở, nghiên cứu đưa cán bộ cấp tỉnh, huyện về tăng cường cho cơ sở, rà soát, cắt bỏ tất cả thủ tục không cần thiết...
Đây là nhấn mạnh của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại kết luận phiên họp thứ 6 của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, ngày 14/11.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng đề án tổ chức thi và xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 toàn diện, giải pháp cụ thể, nhất là về ngân hàng đề thi, phương án tổ chức thực hiện, thí điểm phân cấp mạnh hơn nữa cho địa phương
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, chú trọng cải cách hành chính từ cơ sở và cắt bỏ tất cả các thủ tục không cần thiết với người dân và doanh nghiệp; 'phải có cảm xúc trước vướng mắc của người dân và doanh nghiệp để làm việc với trách nhiệm cao nhất'.