Từ con gái Hoàng Hoa Thám đến minh tinh màn bạc châu Âu, bà Hoàng Thị Thế mang cuộc đời nhiều thân phận, kỳ lạ và đầy bí ẩn.
Việc cứu giữ di sản không thể chỉ có Nhà nước làm. Những năm gần đây, chính nhờ người dân lên tiếng mà nhiều kiến trúc và cảnh quan đã tránh được 'tai ương' xâm phạm hay phá bỏ.
Lần đầu tiên công chúng được vào tham quan hai công trình lịch sử nổi bật của Hà Nội là Bắc Bộ Phủ và tòa nhà Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội không chỉ tập trung khai thác di sản để phát triển công nghiệp văn hóa, mà còn tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa có sức lan tỏa sâu rộng, đưa Hà Nội thành 'thành phố sự kiện'. Điển hình như các sự kiện mới đây: Lễ hội Thiết kế sáng tạo, Lễ hội Văn hóa ẩm thực… đều thu hút hàng trăm nghìn người tham dự. Những hoạt động này tạo ra diện mạo mới mẻ, là động lực cho công nghiệp văn hóa phát triển.
Lần đầu tiên di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng Bắc Bộ phủ - Nhà khách Chính phủ mở cửa đón khách tham quan và đặc biệt thu hút sự quan tâm của công chúng.
Bắc Bộ Phủ được xây dựng năm 1918, từng là Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, Phủ Khâm sai Bắc Kỳ và nay là Nhà khách Chính phủ, đang được mở cửa một phần cho khách tham quan.
Những công trình lịch sử thu hút khách bởi không gian thơ mộng, kiến trúc cổ điển đẹp mắt và đặc biệt là trải nghiệm độc đáo chỉ có ở những địa điểm lần đầu mở cửa đón công chúng.
Trong chuỗi sự kiện Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 diễn ra tại trung tâm Hà Nội, từ ngày 9-17/11, Tòa nhà Bắc Bộ Phủ (hay còn gọi là Nhà khách Chính phủ, tọa lạc tại số 12 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm) đã chính thức mở cửa đón du khách tham quan. Sự kiện này đã thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế.
Tham gia Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, du khách có cơ hội được khám phá miễn phí nhiều di sản kiến trúc nổi tiếng như: Nhà hát Lớn, Nhà khách Chính phủ, Đại học Quốc gia Hà Nội...
Tháng 11/2024, hàng loạt các công trình kiến trúc Pháp cổ sẽ được mở cửa đón khách tham quan, trải nghiệm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề 'Giao lộ Sáng tạo' do UBND TP Hà Nội, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Sở Văn hóa thể thao Hà Nội phối hợp tổ chức.
Hà Nội có nhiều công trình nổi tiếng nằm trên những giao lộ trung tâm. Những công trình này không chỉ thu hút bởi kiến trúc độc đáo, mà còn nắm giữ nhiều bí mật riêng. Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' diễn ra tới đây sẽ lần lượt giới thiệu đến du khách những công trình này cùng những sáng tạo vượt thời gian.
Những công trình mới đang định hình một Thủ đô hiện đại. Nhưng ở mảnh đất nghìn năm văn hiến, quá khứ, hiện tại cứ đan cài lẫn nhau. Bên chính những tòa nhà, con đường, cây cầu… là những ký ức vật chất và tinh thần xưa cũ còn lắng đọng. Và không chỉ thế, những gì người đi trước để lại cho thế hệ hôm nay không ngủ yên. Quá khứ sống cùng hiện tại, trở thành điểm tựa để Thăng Long - Hà Nội vững bước tới tương lai.
'Một thoáng di sản' giới thiệu tư liệu, hình ảnh 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội.
Kỷ niệm 25 năm Ngày Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024), từ ngày 1/7 đến ngày 15/9, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò.
Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò giúp người xem khám phá lịch sử các di tích quen thuộc như: Nhà hát Lớn Hà Nội, quảng trường Cách mạng tháng Tám, pháo đài Láng...
Từ ngày 1/7 – 5/9, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm tại Hà Nội.
Đến tham quan triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng sẽ được chiêm ngưỡng 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm của Thủ đô Hà Nội. Mỗi điểm đến gợi nhắc về một sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam.
Chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, Bắc Bộ Phủ, các di tích gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ 'có mặt' tại không gian trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản.'
25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội sẽ được giới thiệu đến đông đảo người dân và du khách đến Thủ đô qua nhiều tư liệu, hình ảnh được trưng bày tại triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản'.
Trong An Nam tứ đại phú những năm đầu thế kỷ 20, ở vị trí thứ 4 chỉ có duy nhất Bạch Thái Bưởi là người miền Bắc. Vươn lên từ nghèo khó, Bạch Thái Bưởi được mệnh danh là 'ông vua tàu thủy'.
Vị đại gia đầu tiên ở Hà Nội có ô tô được mệnh danh là 'vua tàu thủy' của nước ta một thời.
Cuộc đời của Phan Văn Trường trọn vẹn là tấm gương trí thức tiên phong và kiên định trên con đường cứu nước bằng chính trí tuệ, phẩm cách của một luật gia phụng sự không mệt mỏi cho nền dân chủ.
Dưới bàn tay quy hoạch của người Pháp, hồ Gươm như một giao lộ, điểm kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cũng giai đoạn này, để phục vụ làm đường và xây dựng khu phố Pháp, một số chùa quanh hồ Gươm đã bị phá hủy.
Bầu không khí rộn ràng, phấn khởi ở Hà Nội khi Việt Minh tiếp quản ngày 10/10/1954 đã được phóng viên ảnh của tạp chí Life ghi lại đầy chân thực.
Tình yêu nước và pháp luật là hai yếu tố không tách rời nhau trong con người TS. LS Phan Văn Trường. Ông là TS Luật học đầu tiên từ Pháp về. Những bài học về chính sách tuyên truyền pháp luật trong buổi đầu sơ khai không hề cũ trong cuộc sống hiện đại hôm nay…
Đây là những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tiêu biểu, có tuổi thọ hàng trăm năm ở Thủ đô Hà Nội
Những bức ảnh tư liệu cùng nội dung cuốn hồi ký 'Kỷ niệm thời thơ ấu' cho thấy cuộc đời kỳ lạ của bà Hoàng Thị Thế - người con gái lưu lạc của Hoàng Hoa Thám.
Luật sư Phan Văn Trường (1876 - 1933) là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà báo nổi bật của thế hệ trí thức tân học đầu thế kỷ XX.
Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, Nhà máy Đèn Bờ Hồ vẫn vẹn nguyên sứ mệnh đưa ánh điện bừng sáng muôn nơi.
Bắc Bộ phủ là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc nhằm chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu đầy thử thách...
Trước khi thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội, nơi vui chơi công cộng trong thành phố chủ yếu là các khoảng đất trống, sân đình. Sau này, Hà Nội xây vườn hoa, công viên tạo ra bước ngoặt trong sinh hoạt của thị dân Hà Nội.
Bộ ảnh 'Hà Nội - 65 năm rực rỡ sắc cờ hoa' là góc nhìn 'màu sắc' về những khoảnh khắc lịch sử đáng nhớ ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954. Những hình ảnh đen trắng được phục chế với những sắc màu cơ bản, như được thổi một sức sống mới lạ và trở nên hấp dẫn hơn.
Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.
Hình ảnh những người dân Thủ Thiêm giăng bản đồ trước ống kính các phóng viên tại các cuộc phản đối thu hồi đất trái pháp luật, sai quy hoạch... đặt ra câu hỏi với mỗi chúng ta, rằng trong các tấm bản đồ đó chứa đựng những chuyện gì về đời sống của con người?