Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (sản phẩm OCOP), huyện Thuận Châu đã có nhiều sản phẩm truyền thống, sản phẩm mới khẳng định được thương hiệu, tăng sức cạnh tranh và vươn xa tới các thị trường.
Trở lại bản Nặm Giắt, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu lần này, chúng tôi thấy có nhiều thay đổi, nhà văn hóa bản được xây dựng kiên cố, những tuyến đường nội bản, đường ra khu sản xuất được bà con đổ bê tông, không còn gập ghềnh sỏi đá như trước đây. Bà con có thêm việc làm từ nghề rừng, giúp tăng thu nhập, ổn định đời sống.
Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, những năm qua, tuổi trẻ huyện Thuận Châu đã có nhiều hoạt động hướng về cơ sở, đảm nhận những công trình, phần việc ý nghĩa.
Mới đây, tại huyện Thuận Châu (Sơn La), 5 tấn thanh long ruột đỏ của HTX Nông nghiệp Quỳnh Thuận, xã Chiềng Pha và 27 hộ dân ở các xã Chiềng Pha, Phổng Lái chính thức lên đường xuất khẩu theo diện 'visa chính ngạch' sang thị trường Ý.
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Thuận Châu đã có nhiều hoạt động hỗ trợ cho hội viên trong phát triển sản xuất, áp dụng kỹ thuật mới, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ.
Năm 2024, huyện Thuận Châu được giao hơn 299,9 tỷ đồng, thực hiện 93 công trình, dự án, gồm các công trình điện, đường, trường, trạm, đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an sinh cho nhân dân trên địa bàn. Hiện nay, huyện đang tập trung chỉ đạo các chủ đầu tư, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án, giải ngân đầu tư công theo kế hoạch vốn đã cam kết.
Dưới chân đèo Pha Đin huyền thoại, các thành viên của HTX Ong Phổng Lái, huyện Thuận Châu đã cùng nhau liên kết, khai thác điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong lấy mật, xây dựng và giữ vững tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh, mang lại thu nhập cao.
Những năm qua, huyện Thuận Châu luôn quan tâm thực hiện các chính sách hỗ trợ bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Ngày 21/6, tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tổ chức lễ xuất hành sản phẩm thanh long ruột đỏ xuất khẩu sang thị trường Italia, niên vụ 2024.
Sáng nay (21/6) huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ xuất hành xuất khẩu sản phẩm quả thanh long ruột đỏ sang thị trường Italia.
Ngày 21/6, huyện Thuận Châu đã tổ chức Lễ xuất hành xuất khẩu sản phẩm thanh long sang thị trường Italia, niên vụ 2024. Tới dự có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngay từ những tháng đầu năm, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương triển khai nhiều giải pháp thực hiện mục tiêu quản lý, sử dụng hiệu quả 694.741 ha đất lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, phấn đấu đến hết năm 2024, tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 48%, tương đương 677.159 ha rừng và tăng 7.362 ha so với năm 2023.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Lê Hồng Minh vừa ban hành Quyết định số 1035/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch chung thị trấn Quỳnh Nhai, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến năm 2035.
Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân xã Mường É, huyện Thuận Châu, có thu nhập ổn định, từng bước xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Sau gần 15 năm triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh, đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng; chất lượng rừng, tỷ lệ che phủ tăng lên, tạo sinh kế bền vững cho người dân từ nghề rừng.
Những năm qua, huyện Thuận Châu luôn quan tâm giải quyết đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách đối với người có công, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và đối tượng bảo trợ xã hội. Đồng thời, giúp người dân tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục; hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên và liên tục, cấp ủy, chính quyền, nhân dân huyện Thuận Châu đã chung sức, đồng lòng, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện.
Thuận Châu là một trong những địa phương có diện tích rừng lớn của tỉnh. Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng luôn được cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Các chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp, công tác tuyên truyền quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức của các chủ rừng và nhân dân.
Ngày 15/5, tại huyện Thuận Châu, Ban đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh đã phối hợp với Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho người cao tuổi tham gia chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Ngã ba Cò Nòi (nay thuộc địa phận xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), đèo Pha Đin (thuộc quốc lộ 6, kéo dài từ xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) - đây là 2 địa danh gắn với Chiến dịch Điện Biên Phủ. Cụ thể hơn, ngã ba Cò Nòi, đèo Pha Đin là 'điểm đỏ' và 'huyết mạch' trên đường quân và dân ta tiến về Điện Biên Phủ.
Trong chương trình 'Hành trình nhân đạo - Trao nhận yêu thương' năm 2024 do Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức tại xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, chúng tôi được thưởng thức nhiều tiết mục hát múa của các đội văn nghệ trong xã, mang đậm bản sắc dân tộc, để lại ấn tượng tốt đẹp cho người xem.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cùng với ngã ba Cò Nòi, đèo Pha Đin là cung đường bị thực dân Pháp bắn phá ác liệt nhất. Song, với quyết tâm và tinh thần quả cảm, quân và dân ta đã giữ vững huyết mạch giao thông vận chuyển vũ khí và lương thực cho bộ đội từ Hòa Bình, Yên Bái qua Sơn La lên Điện Biên.
Trong 3 ngày (từ ngày 27 đến 29/4), huyện Thuận Châu đã tổ chức Giải bóng chuyền hơi các nhóm tuổi chào mừng Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975 - 2024); 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024); 65 năm Ngày Bác Hồ và Đoàn công tác của Trung ương về thăm, nói chuyện với đồng bào các dân tộc Tây Bắc tại Sơn La (1959-2024).
Đảng bộ xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu có 382 đảng viên, sinh hoạt ở 20 chi bộ trực thuộc. Những năm qua, Đảng bộ xã đã phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế.
Ngày 20/4, tại xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Trung ương Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam đã tổ chức Chương trình 'Hành trình nhân đạo - Trao nhận yêu thương' năm 2024.
Ngày 20/4, tại xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã tổ chức Chương trình 'Hành trình nhân đạo - Trao nhận yêu thương' năm 2024. Dự Chương trình, có đồng chí Nguyễn Hải Anh, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Ban Dân vận Tỉnh ủy, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Hội Chữ thập đỏ Cụm thi đua số II, III, IV và huyện Thuận Châu.
Thực hiện chủ trương của tỉnh về phát triển cây ăn quả trên đất dốc, huyện Thuận Châu đã tuyên truyền, vận động nhân dân đưa cây ăn quả vào trồng ở những diện tích cây nông nghiệp kém hiệu quả. Nhiều mô hình trồng cây ăn quả đã cho thu hoạch đạt hiệu quả cao và đang được nhân rộng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
Vào thời điểm này năm trước, nhân dân các xã Phổng Lái, Chiềng Pha, Phổng Lập, Mường É, huyện Thuận Châu đang vào vụ thu hoạch chè xuân. Tuy nhiên, năm nay do thời tiết nắng nóng kéo dài nên lứa chè xuân phát triển chậm, năng suất chè khá thấp. Trước thực tế đó, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp giúp bà con chăm sóc diện tích chè, đảm bảo các lứa chè tiếp theo đạt năng suất và chất lượng.
Ngày 4/4, Tổ khảo sát số 3 của Ban Dân vận Tỉnh ủy đã kiểm tra tiến độ xây dựng 'Chính quyền thân thiện' tại huyện Thuận Châu.
Kinh tế tập thể, nòng cốt là HTX đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tỉnh Sơn La tập trung phát triển, xây dựng các HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả, ứng dụng công nghệ cao, gắn với tiêu thụ sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ.
Bà Bình được nhiều người biết đến sau những năm tháng miệt mài vun đắp, xây dựng và đưa thương hiệu chè Phổng Lái, Thuận Châu, Sơn La vươn ra thị trường trong và ngoài nước, mang lại việc làm, thu nhập cho hàng ngàn hộ nông dân.
Tỉnh Sơn La thực hiện những hoạt động thiết thực, ý nghĩa góp phần giúp mọi người, mọi nhà đón Tết cổ truyền đầm ấm, vui tươi, đủ đầy.
Ngày 28/12, tại xã Mường É, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra lễ khởi công xây dựng và phát động xã hội hóa công trình Đền thờ liệt sĩ tại Khu lịch sử-văn hóa đèo Phạ Đin.
Thời điểm cuối năm, đèo Pha Đin (Sơn La) như khoác lên mình tấm áo mới được tô điểm bởi gam màu hồng của hoa đào, mai anh đào; rực rỡ sắc đỏ của hoa xác pháo, ngũ sắc; sắc tím.