Các sản phẩm OCOP đang từng bước khẳng định uy tín ở thị trường trong và ngoài tỉnh Sơn La, góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới và phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Việc hình thành chuỗi liên kết phát triển, sản xuất mắc ca tại Sơn La đã giúp doanh nghiệp có vùng nguyên liệu ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân địa phương.
Những ngày này, trên khắp các đồi chè tại các xã Phổng Lái, Chiềng Pha, Mường É, Phổng Lập của huyện Thuận Châu, nông dân đang tất bật đốn tỉa, bón phân cho cây, đón chờ mùa lộc mới. Tiếng máy hòa cùng tiếng cười nói xôn xao cả một vùng.
Khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương, huyện Thuận Châu đã đẩy mạnh chương trình OCOP, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, tạo động lực phát triển sản xuất và hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới.
Tỉnh Sơn La có khoảng 2.200 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là những hạt nhân quan trọng, cánh tay nối dài trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ của cấp ủy, chính quyền tại tỉnh Sơn La. Trong đó, nổi bật là việc Sơn La phát huy tốt vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng xã, bản ngày một giàu mạnh, góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận động, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thuận Châu đã tập hợp, đoàn kết nhân dân tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên địa bàn.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, đây là thời điểm sức mua tăng mạnh phục vụ tiêu dùng và làm quà tặng, quà biếu. Nắm bắt xu thế này, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Thuận Châu đã thiết kế, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng nguồn hàng, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong dịp Tết.
Những năm gần đây, người dân ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã đầu tư phát triển nghề nuôi ong lấy mật theo chuỗi liên kết. Tận dụng môi trường tự nhiên với nguồn thức ăn phong phú, nuôi ong đã góp phần tạo ra sinh kế, giúp người dân nơi đây làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Hoạt động du lịch tại huyện Thuận Châu phát triển mạnh, lượng khách lưu trú tăng qua từng năm. Để phục vụ du khách, các cơ sở lưu trú trên địa bàn từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng sức cạnh tranh, tạo ấn tượng tốt với du khách.
Gương mẫu, đi đầu trong hoạt động của chi bộ và của bản; năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế gia đình, đó là nhận xét của người dân bản Quỳnh Tiên Hưng, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu về ông Trần Văn Đồng, đảng viên gương mẫu, tiêu biểu trong phát triển kinh tế.
Về bản Nặm Giắt, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, những ngày này, chúng tôi hết sức ấn tượng bởi màu xanh của những đồi chè, vườn cà phê chín đỏ đang vào vụ thu hoạch. Nặm Giắt hôm nay đã có nhiều đổi thay, người dân không còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại, mà đã biết cách lựa chọn các phương thức sản xuất phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế.
Đầu tư nguồn vốn phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Agribank Chi nhánh huyện Thuận Châu tạo điều kiện cho các hộ nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mở rộng ngành nghề, nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu.
Ngày 22/11, tại Trường Trung học phổ thông Bình Thuận, Huyện đoàn Thuận Châu đã phối hợp với Chi đoàn Tòa án nhân dân huyện, Chi đoàn Viện Kiểm sát nhân dân huyện, Chi đoàn Cục thi hành án dân sự huyện, UBND xã Phổng Lái và Đoàn Trường Trung học phổ thông Bình Thuận, tổ chức phiên tòa giả định, tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ma túy cho học sinh trong nhà trường và người dân trên địa bàn.
Huyện Thuận Châu đã thực hiện lồng ghép nhiều chính sách thu hút lao động tham gia các lớp đào tạo nghề, kết hợp tìm kiếm việc làm cho lao động tại các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân trong huyện.
Ngày 18/11, đồng chí Đinh Thị Bích Thảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc bản Nặm Giắt, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu.
Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng theo Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch về xây dựng và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ huyện Thuận Châu đã đề ra 20 chỉ tiêu trên tất cả các lĩnh vực. Sau gần 4 năm thực hiện, đến nay, có 19 chỉ tiêu dự báo đạt và vượt; 1 chỉ tiêu đang phấn đấu, góp phần hoàn thành Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đã đề ra.
Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị, Hội Khuyến học huyện Thuận Châu đã có nhiều cách làm sáng tạo, khơi dậy phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.
Bằng nhiều hoạt động thiết thực, những năm qua, các cấp hội chữ thập đỏ trên địa bàn huyện Thuận Châu đã phát huy vai trò nòng cốt, là 'cầu nối' trong các hoạt động cứu trợ nhân đạo, khơi dậy lòng nhân ái trong cộng đồng, góp phần thực hiện tốt công tác an sinh xã hội tại địa phương.
Trong những năm gần đây, huyện Thuận Châu đã tập trung thực hiện tiêu chí thu nhập, một trong những tiêu chí quan trọng của Chương trình xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng cao.
Hiện nay, nông dân huyện Thuận Châu đang canh tác 4.600 ha sắn, 5.000 ha ngô; chăm sóc hơn 1.300 ha chè và 6.480 ha cà phê... Đảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, huyện đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các xã tăng cường điều tra, dự báo tình hình sâu bệnh, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ, hạn chế thấp nhất thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp, tạo động lực cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Khai thác hiệu quả tiềm năng, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cấp ủy, chính quyền xã Phổng Lập, huyện Thuận Châu, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp tốt, có giá trị kinh tế để nhân rộng, tăng thu nhập.
Công an huyện Thuận Châu (Sơn La) vừa phối hợp với Công an phường Hoài Đức, thị xã Hoài Nhơn (Bình Định) hỗ trợ thành công 2 thanh niên nghi bị đối tượng xấu bán ra nước ngoài với chiêu thức 'việc nhẹ lương cao' trở về nhà an toàn.
Công an huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La vừa phối hợp với Công an phường Hoài Đức, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định hỗ trợ, giải cứu thành công 2 thanh niên suýt bị đối tượng xấu bán ra nước ngoài.
Công an huyện Thuận Châu (Sơn La) vừa phối hợp với Công an phường Hoài Đức, thị xã Hoài Nhơn (Bình Định) hỗ trợ thành công 2 thanh niên nghi bị đối tượng xấu bán ra nước ngoài trở về nhà an toàn.
Thuốc bảo vệ thực vật là vật tư không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân phòng trừ sâu bệnh, nâng cao năng suất cây trồng. Tuy nhiên, sau sử dụng thì bao bì, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật lại là một trong những loại rác thải nguy hại, cần được xử lý đúng quy định. Những năm qua, huyện Thuận Châu đã thực hiện nhiều giải pháp thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, hướng tới phát triển nông nghiệp xanh, bền vững.
Công an huyện Thuận Châu (Sơn La) vừa phối hợp với Công an phường Hoài Đức, thị xã Hoài Nhơn (Bình Định) hỗ trợ thành công 2 thiếu niên nghi bị đối tượng xấu bán ra nước ngoài với chiêu thức 'việc nhẹ lương cao' trở về nhà an toàn.
Công an huyện Thuận Châu vừa phối hợp với Công an phường Hoài Đức, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, hỗ trợ 2 thanh niên nghi bị đối tượng xấu bán ra nước ngoài, với chiêu thức 'việc nhẹ lương cao', trở về nhà an toàn.
Những năm qua, Đảng bộ huyện Thuận Châu luôn xác định rõ những nội dung học và làm theo Bác sát với nhiệm vụ và tình hình thực tế của địa phương, nhất là những nội dung mang tính đột phá để lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết kịp thời, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội hằng năm và bảo đảm quốc phòng, an ninh tại địa phương.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Mỹ mới đây, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung và đoàn công tác đã có buổi làm việc với người đồng cấp Hafemeister và đại diện các cơ quan hữu quan của Bộ Nông nghiệp Mỹ.
Cà phê là cây trồng chủ lực của huyện Thuận Châu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây, nhiều diện tích đã già cỗi, năng suất, sản lượng giảm. Huyện đang đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân tái canh bằng những loại giống mới, năng suất cao, đảm bảo phát triển cà phê bền vững.
Những năm qua, Liên minh Hợp tác xã tỉnh tiếp tục bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thành viên, giữ vai trò nòng cốt thúc đẩy kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (sản phẩm OCOP), huyện Thuận Châu đã có nhiều sản phẩm truyền thống, sản phẩm mới khẳng định được thương hiệu, tăng sức cạnh tranh và vươn xa tới các thị trường.
Trở lại bản Nặm Giắt, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu lần này, chúng tôi thấy có nhiều thay đổi, nhà văn hóa bản được xây dựng kiên cố, những tuyến đường nội bản, đường ra khu sản xuất được bà con đổ bê tông, không còn gập ghềnh sỏi đá như trước đây. Bà con có thêm việc làm từ nghề rừng, giúp tăng thu nhập, ổn định đời sống.
Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, những năm qua, tuổi trẻ huyện Thuận Châu đã có nhiều hoạt động hướng về cơ sở, đảm nhận những công trình, phần việc ý nghĩa.
Mới đây, tại huyện Thuận Châu (Sơn La), 5 tấn thanh long ruột đỏ của HTX Nông nghiệp Quỳnh Thuận, xã Chiềng Pha và 27 hộ dân ở các xã Chiềng Pha, Phổng Lái chính thức lên đường xuất khẩu theo diện 'visa chính ngạch' sang thị trường Ý.
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Thuận Châu đã có nhiều hoạt động hỗ trợ cho hội viên trong phát triển sản xuất, áp dụng kỹ thuật mới, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ.
Năm 2024, huyện Thuận Châu được giao hơn 299,9 tỷ đồng, thực hiện 93 công trình, dự án, gồm các công trình điện, đường, trường, trạm, đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an sinh cho nhân dân trên địa bàn. Hiện nay, huyện đang tập trung chỉ đạo các chủ đầu tư, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án, giải ngân đầu tư công theo kế hoạch vốn đã cam kết.
Dưới chân đèo Pha Đin huyền thoại, các thành viên của HTX Ong Phổng Lái, huyện Thuận Châu đã cùng nhau liên kết, khai thác điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong lấy mật, xây dựng và giữ vững tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh, mang lại thu nhập cao.
Những năm qua, huyện Thuận Châu luôn quan tâm thực hiện các chính sách hỗ trợ bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Ngày 21/6, tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tổ chức lễ xuất hành sản phẩm thanh long ruột đỏ xuất khẩu sang thị trường Italia, niên vụ 2024.
Sáng nay (21/6) huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ xuất hành xuất khẩu sản phẩm quả thanh long ruột đỏ sang thị trường Italia.
Ngày 21/6, huyện Thuận Châu đã tổ chức Lễ xuất hành xuất khẩu sản phẩm thanh long sang thị trường Italia, niên vụ 2024. Tới dự có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngay từ những tháng đầu năm, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương triển khai nhiều giải pháp thực hiện mục tiêu quản lý, sử dụng hiệu quả 694.741 ha đất lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, phấn đấu đến hết năm 2024, tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 48%, tương đương 677.159 ha rừng và tăng 7.362 ha so với năm 2023.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Lê Hồng Minh vừa ban hành Quyết định số 1035/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch chung thị trấn Quỳnh Nhai, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến năm 2035.
Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân xã Mường É, huyện Thuận Châu, có thu nhập ổn định, từng bước xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Sau gần 15 năm triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh, đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng; chất lượng rừng, tỷ lệ che phủ tăng lên, tạo sinh kế bền vững cho người dân từ nghề rừng.
Những năm qua, huyện Thuận Châu luôn quan tâm giải quyết đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách đối với người có công, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và đối tượng bảo trợ xã hội. Đồng thời, giúp người dân tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục; hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên và liên tục, cấp ủy, chính quyền, nhân dân huyện Thuận Châu đã chung sức, đồng lòng, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện.
Thuận Châu là một trong những địa phương có diện tích rừng lớn của tỉnh. Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng luôn được cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Các chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp, công tác tuyên truyền quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức của các chủ rừng và nhân dân.