Vàng Anh Quý khao khát trở thành chiến sĩ công an, cống hiến hết mình cho Tổ quốc và chấp nhận khó khăn, thử thách như một phần của quá trình trưởng thành.
Những năm qua, các trường học trên địa bàn biên giới đã có nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần giúp học sinh hình thành ý thức, thói quen 'sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật'.
Cô giáo Ngô Thị Lan Hương, Tổng phụ trách Đội Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học - THCS Quang Trung (Hòa An) cho biết, em Nông Thùy Linh, học sinh lớp 8 đã có hành động đẹp 'nhặt được của rơi trả lại người mất' và sẽ được tuyên dương trước toàn trường trong tiết chào cờ đầu tuần tới.
Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Sơn Tây là ngôi trường THCS đầu tiên của huyện miền núi Sơn Tây. Từ ngày thành lập đến nay, trường luôn tiên phong thực hiện sứ mệnh 'trồng người' cho địa phương, giúp vùng cao Sơn Tây vươn lên hội nhập và phát triển.
Xuất phát từ mong muốn nâng cao trình độ ngoại ngữ cho bản thân và bạn bè, em Nông Đức Huy, học sinh lớp 8 Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Liên Hội, huyện Văn Quan đã nghiên cứu dự án 'Phần mềm từ điển tiếng Anh cho em'. Dự án được đánh giá cao và đạt giải nhì tại Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Lạng Sơn lần thứ 16 năm 2024.
Đoạn clip dài gần 4 phút ghi lại cảnh học trò vùng cao mang những món quà giản dị như cua núi, gừng, hoa lá ven đường... tặng cô giáo, thu hút hơn 16 triệu lượt xem và nhận về nhiều phản hồi tích cực.
Tại những vùng đất khó của Quảng Bình, nơi học sinh còn lắm gian nan trên đường đến trường, hai người giáo viên đã nguyện đóng nhiều vai, gánh việc khó, để gieo thành công con chữ và ươm mầm nhiều khát vọng trong thế hệ trẻ.
Những cuộc chia tay bạn bè và thầy cô của học sinh cuối cấp phổ thông trung học thường để lại nhiều kỷ niệm.
Hầu hết giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú TH&THCS Bản Rịa - Quang Bình - Hà Giang đều ở cách trường hơn chục km. Tuy nhiên các thầy cô giáo trong những năm qua đã băng rừng, bám bản để 'gieo chữ' cho con em đồng bào.
Gần 20 năm dạy học ở miền núi, thầy giáo Nguyễn Hữu Trực, sinh năm 1983, hiện là giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc (PTDT) bán trú TH&THCS Ba Tầng, xã Ba Tầng, huyện Hướng Hóa không quản ngại khó khăn, quyết tâm bám lớp, bám trường, miệt mài nắn nót cho các em từng nét chữ, dạy các em những bài học với tất cả yêu thương, trách nhiệm.
Năm 2023, bố qua đời vì bệnh hiểm nghèo, người mẹ lầm lỡ vướng vòng lao lý, 4 anh em ruột là Vù A Sử (25 tuổi), Vù Thị Vin (17 tuổi), Vù A Thình (14 tuổi) và Vù A Thái (11 tuổi) ở thôn Nà Lặc, xã Trịnh Tường (huyện Bát Xát) trở thành mồ côi, không nơi nương tựa, phải tự lo toan cuộc sống.
Ngày 19/11, UBND xã Tĩnh Bắc, huyện Lộc Bình tổ chức lễ đón bằng công nhận Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tĩnh Bắc đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024).
Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), Tỉnh đoàn Thái Nguyên tổ chức Chương trình tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu. 'Ngày sách Việt Nam' với chủ đề 'Văn hóa đọc học đường' được tổ chức tại Đà Nẵng cũng diễn ra dịp này, góp phần tạo môi trường học tập, nghiên cứu giảng dạy rộng mở cho giáo viên và học sinh.
Ngay sau khi tốt nghiệp đại học ngành sư phạm Âm nhạc tại Huế, cử nhân Nguyễn Đắc Nhật Tân (1991) đã học thêm chứng chỉ Tổng phụ trách đội. Sự lựa chọn này thay cho lời quyết tâm mọi con đường phía trước đều hướng về sự nghiệp giáo dục, 'trồng người' của chàng trai phố núi Khe Sanh (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị). Chính vì thế, khi chính thức trở thành nhà giáo, thỏa khát khao, thầy Tân luôn cống hiến hết mình, vì thế hệ tương lai của đất nước.
Sáng 16-11, tại Hà Nội đã diễn ra lễ trao Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam' năm 2024.
Được chọn là nhân vật tiêu biểu tại Giải báo chí Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam năm 2024, hai thầy giáo tại Quảng Bình vừa bất ngờ xen lẫn hạnh phúc.
Chiều 15-11, tại Làng Châu (xã Chư Krey, huyện Kông Chro) , Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với chính quyền huyện Kông Chro, xã Chư Krey và làng Châu bàn giao công trình kết nghĩa Làng Châu năm 2024.
Chiều 14-11, Khối thi đua số 1 thuộc Công đoàn Viên chức tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết công tác thi đua năm 2024 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Nằm cách xa trung tâm, học sinh đến trường phải di chuyển quãng đường dài, trong khi địa hình lại thường xuyên xảy ra lũ quét, thầy trò Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học Lượng Minh,huyện Tương Dương (Nghệ An) đang đứng trước nhiều khó khăn. Giáo viên và phụ huynh nơi đây mong muốn được di dời trường đến địa điểm mới.
Mường Lát là huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Thanh Hóa với đại đa số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH), quốc phòng - an ninh của địa phương những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống của Nhân dân, đồng bào các DTTS trên địa bàn huyện ngày càng được cải thiện và nâng cao. Dù còn nhiều khó khăn nhưng đây là cơ sở quan trọng để huyện Mường Lát tiếp tục nỗ lực vượt khó trong công tác giảm nghèo bền vững và phát triển KT-XH. Song song với những nhiệm vụ lớn, có tính chiến lược nói trên, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), trợ giúp pháp lý cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn đóng vai trò quan trọng.
Sáng 13/11, đồng chí Nông Lương Chấn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, đại biểu HĐND tỉnh đã đến tiếp xúc cử tri xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập trước kỳ họp thường lệ cuối năm 2024. Tham dự buổi tiếp xúc có đại biểu HĐND huyện Đình Lập.
Ba mươi năm qua là ngần ấy thời gian các thế hệ cán bộ, giáo viên ở huyện Sơn Tây đã cống hiến tuổi thanh xuân, miệt mài mang con chữ đến với học trò vùng cao. Vượt qua nhiều khó khăn, ngành giáo dục huyện Sơn Tây đã đạt nhiều thành tựu nổi bật trong sự nghiệp 'trồng người'.
Năm nay, mùa hiến chương dường như đến sớm hơn đối với thầy Nguyễn Đắc Nhật Tân (sinh năm 1991), giáo viên Tổng phụ trách Đội Trường Tiểu học và THCS Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Sau nhiều nỗ lực, thầy Tân vừa được Trung ương Đoàn lựa chọn để trao tặng giải thưởng 'Nhà giáo trẻ tiêu biểu' năm 2024.
ATK vốn đi vào tâm thức người dân nơi nơi về một vùng chiến khu xưa chở che cách mạng đầy tự hào. Gắn bó với những học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số nơi quê hương cách mạng, những thầy, cô giáo tại các trường học khu vực ATK huyện Yên Sơn bằng lòng yêu nghề, mến trẻ đã tìm ra những con đường kết nối yêu thương giữa thầy và trò, khắc phục khó khăn, dành hết tâm huyết 'gieo chữ' nơi non cao.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để 'đào tạo người công dân tốt, người cán bộ tốt', ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Thanh Hóa đã cụ thể hóa bằng nhiều hoạt động thiết thực gắn với các phong trào thi đua, cuộc vận động lớn của ngành. Kết quả đạt được là vô cùng quan trọng, song vẫn còn những vấn đề đặt ra đòi hỏi phải giải quyết triệt để.
Nghệ An đang tập trung nguồn lực, thực hiện có hiệu quả dự án, chương trình mục tiêu quốc gia cho giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Tối 8/11, Ban Dân tộc tỉnh, UBND huyện Ngọc Lặc phối hợp tổ chức Hội thi tìm hiểu pháp luật cho các em học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS Ngọc Lặc.
Huyện vùng cao Than Uyên (tỉnh Lai Châu) là nơi sinh sống của đông đồng bào dân tộc với sự đa dạng về sắc màu văn hóa.
Ngày 7/11, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lai Châu (Agribank Lai Châu) phối hợp với Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh tổ chức Lễ trao tặng nhà tình nghĩa cho gia đình ông Vàng Văn Thuận ở bản Tó Khò, xã Mù Cả, huyện Mường Tè.
Ở huyện Sìn Hồ có rất nhiều nhà giáo tài ba, tâm huyết với nghề, sẵn sàng hy sinh cả tuổi thanh xuân, đôi lúc cả những hiểm nguy để mang 'con chữ' đến với những nơi khó khăn, tăm tối nhất. Trong số đó, cô giáo Hoàng Kim Oanh - Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (DTBT) Tiểu học Phăng Sô Lin, một người luôn tận tâm, tận lực với nghề, cùng khó, cùng khổ với đồng nghiệp, học sinh. Một nhà giáo ưu tú giản dị, chất phác theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Không chỉ là Tổng phụ trách Đội giỏi chuyên môn, cô giáo Hoàng Thị Thu Dần, Trường Phổ thông Dân tộc (PTDT) bán trú Tiểu học Cốc Lầu (huyện Bắc Hà) còn được biết đến là tấm gương sáng trong công tác từ thiện. Bằng những việc làm ý nghĩa, các hoạt động từ thiện mà cô Dần tham gia đã truyền cảm hứng, giúp học sinh biết yêu thương những người có hoàn cảnh khó khăn và trân trọng những điều giản dị trong cuộc sống.
Hiệu quả lớn nhất mà Dự án 8 mang lại chính là đã giúp phụ nữ và trẻ em nữ trên địa bàn xã A Mú Sung, huyện Bát Xát có thêm nhiều cơ hội tham gia các hoạt động của xã hội, nâng cao hiểu biết và khẳng định vị thế của mình.
Ngày 3/11, đoàn thiện nguyện của Dự án EVA PROJECT – Hà Nội tổ chức chương trình thăm, tặng quà học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình.
Vì lý do công việc, những người vợ đã theo chồng ngược lên huyện biên giới Mường Lát, và ít ai ngờ trong hành trình bất đắc dĩ ấy, họ đã trở thành giáo viên nơi vùng đất khó, 'gieo' hy vọng cho các em nhỏ vùng cao.
Công tác xã hội hóa giáo dục được ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), các địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng; tìm kiếm, thu hút nguồn đầu tư, đối tác đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển giáo dục.
Đi dọc trên những cung đường qua các xã ATK Yên Sơn, Sơn Dương hôm nay thấy nổi bật lên là ngôi trường khang trang với màu sơn mới tinh vừa được đưa vào sử dụng. Những ngôi trường, lớp học được đầu tư xây mới, nâng cấp hiện đại đã tạo động lực để nâng cao chất lượng dạy và học trong thời gian tới.
Ngày 27/10, Đại sứ quán Azerbaijan và Kazakhstan tại Việt Nam đã tổ chức sự kiện 'Ẩm thực cho em' dành cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Dế Xu Phình, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái, nơi chịu ảnh hưởng của bão Yagi vào tháng 9.
Cứ mỗi buổi sinh hoạt, khuôn viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Lơ Pang (xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) lại rộn ràng tiếng cồng chiêng. Âm thanh quen thuộc ấy đến từ đôi tay nhỏ bé của các em học sinh thuộc Câu lạc bộ (CLB) Cồng chiêng của trường.