Từ hướng lăng mộ đến thế đất Tử Cấm Thành – liệu long mạch bị trục trặc có khiến đế chế kéo dài 268 năm kết thúc trong hỗn loạn và máu?
Khi rời khỏi Tử Cấm Thành, vua Phổ Nghi quyết định mạo hiểm tính mạng chỉ để mang theo một thứ.
Trước khi qua đời, Từ Hi Thái hậu đã chọn được người sẽ kế thừa ngôi vị, cũng chính là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - Phổ Nghi.
Tọa lạc ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Với bề dày hơn 600 năm lịch sử, cung điện kỳ vĩ này có nhiều bí mật gây tò mò.
Được chú ý khi vào vai Đường Tăng ngày nhỏ ở 'Tây Du Ký 1986', Viễn Thái Hàng nay có một cuộc sống vô cùng viên mãn.
Vũ Hoa Các - một công trình Phật giáo tráng lệ, luôn phủ màn bí ẩn, ngay cả các nhà sử học cũng không được phép đặt chân đến.
Như chúng ta đã biết, xã hội cổ đại rất tin vào thiên mệnh. Quan niệm về 'thiên mệnh', 'thiên nhân cảm ứng' và 'quân quyền thần thụ' đều thể hiện rõ điều này.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng AI để tái tạo chân dung hoàng đế nhà Thanh theo phong cách thế kỷ 21, mang đến góc nhìn mới về những nhân vật lịch sử.
Hỏa hoạn Tử Cấm Thành năm 1923 đã chấm dứt chế độ thái giám ngàn năm lịch sử Trung Hoa, khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Như chúng ta đã biết, xã hội cổ đại rất tin vào thiên mệnh. Quan niệm về 'thiên mệnh', 'thiên nhân cảm ứng' và 'quân quyền thần thụ' đều thể hiện rõ điều này. Các bậc đế vương thường tự xây dựng hình tượng mình là 'thiên tử' nhằm củng cố lòng dân. Do đó, không khó để hiểu vì sao người xưa lại tin tưởng tuyệt đối vào bói toán và lời tiên tri.
Cái chết không được báo trước của Từ Hi Thái hậu làm dấy lên nhiều giả thuyết.
Trong lịch sử Trung Quốc ghi nhận một trường hợp duy nhất đệ đơn ly hôn với hoàng đế. Nguyên nhân khiến hai người chia tay càng khiến dư luận phải bàn tán.
Hoàng đế Phổ Nghi (1906 - 1967) sống trong giai đoạn lịch sử có nhiều thăng trầm. Ông nắm giữ một số kỷ lục chưa từng có tiền lệ.
Ngay khi nhìn thấy dòng chữ dưới đáy bát, vị chuyên gia kinh ngạc và lập tức hỏi về nguồn gốc gia đình ông lão.
Tử Cấm Thành là một địa điểm tham quan nổi tiếng của Trung Quốc. Thế nhưng dù đến đây, không phải khu vực nào du khách cũng có thể vào. Trong số những nơi bị niêm phong cấm mở cửa tham quan chính là Vũ Hoa Các.
Thái giám, những bóng hình lặng lẽ trong Tử Cấm Thành, mang trong mình thân phận thấp hèn và cuộc sống đầy rẫy hiểm nguy. Chỉ một sai lầm nhỏ cũng có thể khiến họ phải trả giá bằng mạng sống. Vì vậy, họ buộc phải tìm mọi cách để tồn tại trong môi trường đầy rẫy cạm bẫy này.
Một trong những khó khăn mà cung nữ phải đối mặt sau khi rời cung là tình cảnh không thể hoặc khó có con khi lấy chồng.
Với thân phận thấp kém, các thái giám sẽ phải làm mọi cách để giữ được mạng sống khi phục vụ hoàng đế và các phi tần.
Với thân phận thấp kém, các thái giám sẽ phải làm mọi cách để giữ được mạng sống khi phục vụ hoàng đế và các phi tần.
Những món đồ gắn với hoàng đế Càn Long đều được giới mê đồ cổ săn lùng, sẵn sàng chi rất nhiều tiền để được sở hữu.
Ở miền Tây nước ta, đây là một loại rau vô cùng quen thuộc, cứ ra ven sông hái là thấy.
Bên trong trong Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc có một cung điện linh thiêng, bí ẩn gây nhiều tò mò là Vũ Hoa Các. Bên trong cung điện này có nhiều tượng Phật quý hiếm, chỉ có hoàng đế trước ngày đại hôn mới được phép đến...
Nhờ công nghệ trí tuệ nhân tạo AI, chúng ta có thể chiêm ngưỡng chân dung phục dựng của các hoàng đế nhà Thanh.
Ngày nay, thông qua công nghệ AI, chúng ta có thể cùng chiêm ngưỡng chân dung được tái hiện của các vị hoàng đế nhà Thanh, từ vị vua khai quốc Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến vị hoàng đế cuối cùng Phổ Nghi.
Trong cuốn hồi ký 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - tiết lộ từng khóc 3 lần kể từ khi đặt chân vào Tử Cấm Thành. Mỗi lần ông rơi lệ đều liên quan đến những sự kiện quan trọng trong cuộc đời.
Rất có lòng muốn làm một vị vua tốt, thương dân và vì dân nhưng Quang Tự chỉ là không gặp thời, lên ngôi vào lúc thiên hạ không nằm trong tay ông. Sức cô thế yếu nên đành trở thành bù nhìn suốt quãng đời ngắn ngủi với cái chết thê thảm.
Sau khi trở về Bắc Kinh, Phổ Nghi cùng em gái đến cơ quan địa phương đăng ký hộ khẩu. Tại đây, họ gặp toàn câu hỏi cơ bản nhưng đều ấp úng nói không nên lời. Vì sao lại vậy?
Họa sĩ người Ý này tên Castiglione và được chính vua Càn Long bổ nhiệm là họa sĩ chính trong cung.
Đồng hồ xa xỉ có thể trên cổ tay người đeo đến hàng thập niên, thậm chí, tiếp tục qua tay chủ mới và có thể 'ăn ở' cùng họ thêm hàng thập niên nữa...
Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.
Sau khi nhà Thanh sụp đổ, các dòng dõi hoàng thất, quý tộc buộc phải đổi sang họ khác mới có thể sống sót và duy trì hậu duệ tới ngày nay.
Uyển Dung là hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Bà là vợ của hoàng đế Phổ Nghi - vị vua cuối cùng của nhà Thanh.
Trong số những bức ảnh hiếm thời nhà Thanh được lưu giữ tới ngày nay, những khoảnh khắc trong cuộc sống thường nhật của người dân, đặc biệt dung mạo của Uyển Dung - hoàng hậu cuối cùng của Trung Quốc gây bất ngờ.
Các cách cách cuối thời nhà Thanh chụp ảnh kỷ niệm trước Đại sứ quán Mỹ những năm 1904 - 1907. Công sứ phu nhân của Đại sứ quán Mỹ chủ trì buổi tiếp đón các mỹ nhân hoàng tộc nhà Thanh.