Chiều 20-11, Đoàn phúc tra kết quả đánh giá, chấm điểm công tác an toàn thực phẩm số 1 của thành phố Hà Nội đã có buổi làm việc, chấm điểm về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm năm 2024 tại quận Đống Đa.
Lực lượng thuộc Ban Chỉ đạo 197 phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội phối hợp với các đơn vị chức năng xử lý nghiêm các trường hợp xe ô tô đỗ dưới lòng đường tại tuyến Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.
Cách đây 13 năm, ngôi nhà 5 tầng số 49 Huỳnh Thúc Kháng bị sập. 43 hộ dân ở đơn nguyên 1, tòa nhà chung cư 51 phố Huỳnh Thúc Kháng phải di dời khẩn cấp để đảm bảo an toàn. Từ đó đến nay, nhiều phương án xây dựng lại chung cư này được đưa ra, nhưng vẫn chưa thể thực hiện.
Ngày 06/01/1978, UBND thành phố Hà Nội ra Quyết định số 61/QĐTC về tổ chức bộ máy của Đài. Theo quyết định này, Đài Truyền thanh Hà Nội được đổi tên thành Đài Phát thanh Hà Nội.
Bộ sách 'Bộ công cụ tinh gọn trong y tế' của tác giả Thomas Lindsay Jackson được biên dịch và xuất bản nhân dịp Ngày An toàn người bệnh thế giới với mong muốn góp phần xây dựng tủ sách về quản lý y tế, tạo nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho các nhà quản lý y tế cũng như thúc đẩy văn hóa an toàn người bệnh tại Việt Nam.
Hà Nội đã ban hành Quyết định số 61 quy định về một số nội dung thuộc lĩnh vực đất đai, trong đó, đề cập cụ thể về những thửa đất bị xét vào diện 'không đủ điều kiện tồn tại'.
Nhằm giúp các nhà quản lý y tế, quản trị bệnh viện cùng các cán bộ, nhân viên y tế có giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện an toàn người bệnh, bảo đảm việc thu chi đáp ứng khả năng chi trả của bệnh nhân, Viện Đánh giá chất lượng và Phát triển nhân lực Y tế (HARDI) và Thương hiệu sách Y học MedInsights của Alpha Books vừa tổ chức ra mắt và tọa đàm về bộ sách 'Bộ công cụ tinh gọn trong y tế'.
Sở Nội vụ Hà Nội ban hành Quyết định số 24419/QĐ-SNV về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành kế hoạch tiếp nhận vào làm công chức đợt 2 năm 2024 của thành phố Hà Nội.
Dự báo từ 20 giờ 35 phút ngày 20/9 đến 2 giờ 35 phút ngày 21/9, khu vực nội thành Hà Nội và các vùng lân cận vẫn tiếp tục có mưa to với lượng mưa phổ biến từ 20-50mm, có nơi trên 70mm.
Người dùng xe điện tại Việt Nam trong tương lai sẽ sớm dễ dàng tìm thấy các trạm sạc điện tiện lợi trên lộ trình và có thể thực hiện các chuyến đi dài hơn khắp cả nước. Từ ngày 5/10 sắp tới, Bộ Giao thông Vận tải thông báo, các trạm dừng chân loại 1 và 2 có diện tích từ 5.000 đến 10.000 mét vuông hoặc lớn hơn sẽ phải dành 10% diện tích cho các trạm sạc và bãi đỗ xe điện chuyên dụng.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo sau trận mưa lớn đổ xuống Hà Nội từ đêm 15/9, rạng sáng 16/9, nhiều tuyến phố của thành phố bị ngập nặng và ùn tắc nghiêm trọng.
Cơn mưa lớn kéo dài từ đêm đến giờ đi làm sáng đầu tuần 16/9/2024 lại khiến nhiều tuyến phố của Hà Nội ngập úng cục bộ, gây khó khăn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Mưa lớn diện rộng khiến nhiều điểm trên các tuyến phố của Hà Nội như như Thái Hà, Quan Nhân, Bùi Xương Trạch, Vương Thừa Vũ, Nguyễn Tuân bị ngập sâu, giao thông ùn tắc cục bộ trong ngày đầu tuần.
Cơn mưa lớn kéo dài từ đêm đến giờ đi làm sáng đầu tuần 16-9 lại khiến nhiều tuyến phố của Hà Nội ngập úng cục bộ, gây khó khăn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Cơn mưa lớn kéo dài từ đêm đến giờ đi làm sáng đầu tuần 16/9/2024 lại khiến nhiều tuyến phố của Hà Nội ngập úng cục bộ, gây khó khăn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Cơn mưa lớn kéo dài từ đêm đến giờ đi làm sáng đầu tuần 16/9 lại khiến nhiều tuyến phố của Hà Nội ngập úng cục bộ, gây khó khăn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Kinh doanh trạm sạc xe điện đang được triển khai tại nhiều quốc gia trên thế giới, tất nhiên thị trường Việt Nam cũng không ngoại lệ…
Siêu bão Yagi đã đi qua Hà Nội nhưng để lại thiệt hại vô cùng nặng nề khiến nhiều tuyến phố tan hoang, cây cối đổ rạp ngổn ngang, không chỉ gây thiệt hại, ảnh hưởng đến sự an toàn cho người dân mà còn gây mất mĩ quan đô thị, cản trở di chuyển tại nhiều tuyến đường.
Ngày 8/9, sau khi bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội, cảnh đường phố tan hoang, cây cối đổ rạp khắp nơi, nhiều tài sản của người dân bị thiệt hại.
Mặc dù thị trường trạm sạc xe điện tại Việt Nam hiện còn mới, việc đầu tư lĩnh vực này còn nhiều thách thức và rủi ro. Song, với vai trò, trách nhiệm của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp điện, PV Power sẵn sàng tiên phong đầu tư phát triển 1.000 trạm sạc đến năm 2035, góp phần hiện thực hóa mục tiêu xanh hóa giao thông.
Khó khăn trong quy hoạch đất và chưa có quy định kỹ thuật giám sát các trạm sạc để quản lý hệ thống đấu nối với lưới điện quốc gia là những lo ngại của các nhà sản xuất, chuyên gia trong xây dựng trạm sạc xe điện.
Sau VinFast, PV Power đã bắt đầu xây dựng kế hoạch đầu tư lắp đặt mở rộng hệ thống trạm sạc cho xe điện nhằm mở rộng quy mô, hoạt động kinh doanh.
Việc tập trung vào hỗ trợ, khuyến khích đầu tư, xây dựng trạm sạc sẽ là mấu chốt đẩy nhanh mục tiêu chuyển đổi xe sử dụng động cơ đốt trong sang xe điện.
Ngày 8-8, TP Hà Nội chính thức đưa đoạn trên cao từ Nhổn (ga S1) đến Cầu Giấy (ga S8) dài 8,5km của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội vào vận hành thương mại, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Mặc dù, 8 giờ sáng, chuyến tàu đầu tiên mới khởi hành nhưng từ sáng sớm đã có rất đông người dân tới xếp hàng chờ đợi tới lượt được đi tàu.
Để người dân tham gia hiệu quả hơn vào công cuộc bảo vệ môi trường, trước tiên cần bắt đầu từ gia đình và cộng đồng nhỏ, sau đó mở rộng ra các hoạt động tuyên truyền và tổ chức các cuộc thi, hội thảo về bảo vệ môi trường.
Theo Quyết định số 3967/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội về việc đặt tên, điều chỉnh độ dài một số đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thành phố năm 2024, Hà Nội sẽ có thêm 22 tuyến đường, phố mới được đặt tên.
Hà Nội đặt tên cho 22 tuyến đường/phố mới, đồng thời điều chỉnh độ dài 3 tuyến đường gồm Huỳnh Thúc Kháng, Pháo Đài Láng và phố Lệ Mật.
'Cuộc thi viết về Bảo vệ môi trường trên địa bàn TP Hà Nội năm 2024' không chỉ là sân chơi cho những ai quan tâm đến vấn đề môi trường, mà còn là cơ hội để thể hiện tình yêu và trách nhiệm của mỗi người đối với Thủ đô.
'Cuộc thi viết về Bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024' đang đi được 1/2 chặng đường. Cuộc thi nhằm khơi gợi tinh thần trách nhiệm và sáng tạo của cộng đồng trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường sống của Thủ đô.
Tuyến đường được thiết kế dành riêng cho người đi bộ ở Huỳnh Thúc Kháng (Hà Nội) đang bị chiếm dụng thành bãi để xe ô tô.
Có diện tích không lớn, nhưng trên địa bàn phường Láng Thượng (quận Đống Đa) đang tập trung nhiều trường đại học và bệnh viện. Nhu cầu gửi xe lớn, song các điểm đỗ luôn trong tình trạng quá tải, đã làm phát sinh những khó khăn trong công tác quản lý trật tự giao thông đô thị...
Làn đường dành riêng cho người đi bộ trên phố Huỳnh Thúc Kháng (quận Đống Đa, Hà Nội) biến thành bãi đỗ ô tô, có dấu hiệu trông giữ phương tiện trái phép.
Ứng dụng iHanoi giúp người dân có thể khám phá các địa điểm du lịch, văn hóa lịch sử tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội.
Giờ cao điểm sáng 5-7, ở ngã tư phố Huỳnh Thúc Kháng - Nguyễn Chí Thanh đông nghẹt người qua lại. Ông Châu ở quận Thanh Xuân cùng dòng người đang kiên nhẫn chờ đèn xanh, bỗng một tiếng còi vang lên.
Ngày 8-7, UBND phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội thông tin đã lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ cơ sở kinh doanh nước mía vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm với mức tiền 2 triệu đồng.
UBND phường Láng Hạ tiến hành lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sở kinh doanh nước mía với mức tiền 2.000.000 đồng trên phố Huỳnh Thúc Kháng.
Hà Nội điều chỉnh, bổ sung danh mục các công trình, dự án thu hồi đất năm 2024; danh mục các dự án chuyển mục đích đất trồng lúa năm 2024 trên địa bàn; đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố, công trình công cộng trên địa bàn năm 2024….
Tại kỳ họp thứ 17, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh độ dài một số đường, phố, theo đó, có 22 tuyến đường, phố đặt tên mới; 3 tuyến phố điều chỉnh độ dài và 2 công trình công cộng đặt tên mới.
Những ngày Hè nóng bức, nước mía là một thức uống mát, ngọt được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, các quán nước mía vỉa hè, được chế biến không bảo đảm vệ sinh tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc, mắc bệnh về đường tiêu hóa cho người dân.
UBND Thành phố Hà Nội vừa có Tờ trình gửi HĐND Thành phố Hà Nội đề nghị xem xét, ban hành Nghị quyết về việc đặt tên, điều chỉnh độ dài một số đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn Thành phố năm 2024.
UBND TP. Hà Nội đề xuất đặt tên cho 22 tuyến đường, tuyến phố mới, đồng thời điều chỉnh độ dài 3 tuyến đường gồm Huỳnh Thúc Kháng, Pháo Đài Láng và phố Lệ Mật.
TP Hà Nội dự kiến đặt tên cho 22 tuyến đường, phố mới, trong đó có đường Trinh Tiết ở huyện Mỹ Đức và phố Quán Tình ở quận Long Biên.
UBND TP Hà Nội đang lấy ý kiến vào dự thảo Nghị quyết về việc đặt tên, điều chỉnh độ dài một số đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Thời gian qua, cử tri quận Đống Đa đề nghị Thành phố đặt tên đường cho đoạn đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài từ Nguyễn Chí Thanh đến Cầu Giấy thuộc địa bàn phường Láng Thượng, quận Đống Đa. Đoạn đường này đã khánh thành gần 1 năm nhưng vẫn chưa được đặt tên chính thức, biển số nhà chưa có, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân.