UBND TP. Hà Nội tán thành phương án đề xuất phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập', đề xuất không gian ngầm tại khu vực quảng trường hiện có và không gian mở rộng sau khi tòa nhà được dỡ bỏ.
Thành phố Hà Nội đã nhất trí với đề xuất phá bỏ tòa nhà trung tâm thương mại số 7 Đinh Tiên Hoàng, hay thường gọi là 'Hàm cá mập''. Mục tiêu nhằm cải tạo, chỉnh trang, tái thiết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục.
UBND TP Hà Nội nhất trí với đề xuất phá bỏ tòa nhà Trung tâm thương mại số 7 Đinh Tiên Hoàng (Hàm cá mập) để xây dựng không gian ngầm và không gian mở rộng ven hồ Hoàn Kiếm.
Thành phố Hà Nội tán thành phương án đề xuất phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập', đề xuất không gian ngầm tại khu vực quảng trường hiện có.
Nhiều chuyên gia ủng hộ chủ trương phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập' để quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục
Giới chuyên gia ủng hộ việc Hà Nội quyết định phá bỏ tòa nhà Hàm Cá Mập và cho rằng, nên 'nhổ' bớt các công trình xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Tòa nhà trung tâm thương mại số 7 Đinh Tiên Hoàng (thường gọi 'Hàm cá mập') nằm ở vị trí đắc địa Hà Nội sẽ bị phá bỏ để cải tạo quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục.
Theo chuyên gia, cải tạo không gian Hồ Gươm là việc làm mang tính lịch sử, hành động mang tính đột phá. Chúng ta phải tạo dựng không gian công cộng đem lại lợi ích cho người dân hôm nay và mai sau.
Hà Nội sẽ di dời nhiều trụ sở cơ quan và nhà dân để mở rộng không gian công cộng, trong đó phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập' và cải tạo Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục.
Tòa nhà Trung tâm thương mại số 1 Đinh Tiên Hoàng có kiến trúc mái nhô được người dân một thời ví von giống như 'hàm cá mập' nuốt Hồ Gươm đang được đề xuất tháo dỡ để quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục.
UBND thành phố Hà Nội tán thành phương án đề xuất phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập', đề xuất không gian ngầm tại khu vực quảng trường hiện có và không gian mở rộng sau khi phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập'.
UBND TP Hà Nội tán thành phương án đề xuất phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập' để cải tạo không gian, cảnh quan khu vực hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm).
Thành phố Hà Nội dự kiến phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập', đề xuất không gian ngầm tại khu vực quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, quận Hoàn Kiếm.
Hà Nội dự kiến phá tòa nhà Hàm Cá Mập, tổ chức thêm không gian ngầm tại Quảng trường Đông Kinh – Nghĩa Thục, khu vực giàu giá trị lịch sử văn hóa của Thủ đô.
Hà Nội đồng ý chủ trương phá bỏ tòa nhà trung tâm thương mại ở địa chỉ số 7 phố Đinh Tiên Hoàng (thường được gọi là 'hàm cá mập') để cải tạo không gian, cảnh quan khu vực hồ Gươm.
Hà Nội sẽ di dời nhiều trụ sở cơ quan và nhà dân để mở rộng không gian công cộng; phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập' và cải tạo Quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục.
TP. Hà Nội đã tán thành với đề xuất tháo dỡ tòa nhà 'Hàm cá mập', đồng thời nghiên cứu xây dựng không gian ngầm tại khu vực quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục và mở rộng không gian sau khi công trình này bị phá bỏ.
Lãnh đạo UBND TP Hà Nội vừa có kết luận chỉ đạo về việc quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (quận Hoàn Kiếm).
Phó Chủ tịch UBND Tp.Hà Nội tán thành phương án đề xuất phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập'. Sau khi phá bỏ 'Hàm cá mập' sẽ làm không gian ngầm tại khu vực quảng trường hiện có.
TP Hà Nội dự định phá bỏ tòa nhà 'hàm cá mập' để cải tạo, chỉnh trang lại Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, mở rộng không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
UBND thành phố Hà Nội tán thành phương án đề xuất phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập', xây dựng không gian ngầm tại khu vực Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và không gian mở rộng.
UBND thành phố Hà Nội tán thành phương án phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập' để quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn tán thành phương án đề xuất phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập' để cải tạo Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục.
Ngày 5/3, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn có kết luận, chỉ đạo về việc quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục.
Văn phòng UBND TP Hà Nội đã ban hành Thông báo số 102/TB-VP ngày 5/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Dương Đức Tuấn tại cuộc họp xem xét về phương án thiết kế, cải tạo Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục (quận Hoàn Kiếm).
Sau khi phá bỏ tòa nhà 'Hàm cá mập', Hà Nội đề xuất xây dựng không gian ngầm tại khu vực quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục hiện có và không gian mở rộng.
Tối 15-2, vợ chồng anh Sơn ở phố Hàng Cân (quận Hoàn Kiếm) đi dạo qua phố Cầu Gỗ (quận Hoàn Kiếm) thì gặp người phụ nữ dáng vẻ khắc khổ, một tay bế đứa con nhỏ khoảng 2 tuổi, một tay cầm tay đứa trẻ khoảng 5-6 tuổi ngồi ở vỉa hè.
Mỗi ngày phố cổ Hà Nội có rất nhiều ô tô trên 16 chỗ di chuyển và dừng đỗ đón trả khách khiến các phương tiện khác bị ảnh hưởng.
Theo chia sẻ của nhân viên cửa hàng bánh mỳ trên phố Cầu Gỗ (Hà Nội), cửa hàng này mở cửa phục vụ khách hàng xuyên Tết. Dịp này, mỗi ngày cửa hàng bán từ 1.000 đến 1.300 chiếc bánh, chủ yếu cho du khách nước ngoài.
Theo một số khách sạn, nhà hàng tầng cao, lượng khách xem pháo hoa Giao thừa Tết Nguyên đán không đông như dịp Tết Dương, nhưng các chỗ ngồi VIP luôn 'cháy hàng'.
Từ 18h ngày 24/12, do lượng người đi chơi Noel đông khiến nhiều tuyến phố xung quanh khu vực Nhà thờ Lớn Hà Nội, Hàng Mã,... ùn tắc cục bộ kéo dài.
'Ai bánh khúc đây… ai bánh khúc nào…' – tiếng rao quen thuộc ấy gắn liền với tuổi thơ của biết bao người Hà Nội. Đây là món quà vặt rất riêng của người Hà Thành, là một món ngon mà bạn không nên bỏ qua khi có dịp đến với Thủ đô, nhất là khi dạo qua những quán bánh khúc ở quận Hoàn Kiếm - khu vực trung tâm Hà Nội.
Công tác xóa bỏ điểm tập kết rác ban ngày đồng thời chỉ tổ chức thu gom rác một lần mỗi ngày thực hiện đầu tiên trên toàn địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Hiện, 45/45 điểm tập kết rác ban ngày trên địa bàn quận này đã được xóa bỏ.
Thiên đường ẩm thực Hoàn Kiếm của Hà Nội có rất nhiều món ngon, trong đó có món bún thang nổi tiếng thơm ngon và được bày biện đẹp mắt.
Vào thập niên 1960 - 1970, Hà Nội có rất ít quán cà phê được phép kinh doanh công khai như bây giờ. Cũng dễ hiểu bởi ở thời kỳ này đất nước còn bộn bề, khó khăn. Cà phê là mặt hàng do Nhà nước quản lý chặt chẽ nhằm tiết kiệm để xuất sang các nước Đông Âu, đổi lấy hàng hóa, lương thực, máy móc...
Nhóm nghệ sĩ show 'Anh trai say hi' đã có mặt ở Hà Nội và thực hiện bus tour. Rất đông người hâm mộ đến đón thần tượng, vây quanh xe bus chở nhóm anh trai.
Trong số các phố phường ở Hà Nội, đây là con phố ngắn nhất, chỉ dài 50 mét. Nhiều người Hà Nội thậm chí còn không biết thông tin này.
Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử và văn hóa, mà còn cuốn hút bởi sự đa dạng và đặc biệt của những con phố 'riêng có'.
Tới Hà Nội, vị khách mang hai dòng máu Việt và Pakistan thưởng thức món bánh đa cua và liên tục khen ngon.
Bài hát 'Tiếng đàn bầu' của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc (thơ Lữ Giang) được đông đảo công chúng trong và ngoài nước yêu thích, mến mộ. Nhưng ít ai biết rằng, bài thơ 'Tiếng đàn bầu' của nhà thơ Lữ Giang ra đời cách đây đúng 70 năm vào dịp Thủ đô được giải phóng (tháng 10-1954).
Khi nhắc đến Hà Nội xưa, người ta không chỉ nghĩ đến những con phố cổ, những gánh hàng rong hay tiếng leng keng của tàu điện mà còn nhớ đến một nét văn hóa đặc trưng - cà phê. Văn hóa cà phê ở Hà Nội có lịch sử gắn liền với những thăng trầm của thành phố này. Và từ những năm tháng đầu thế kỷ 20, nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Thủ đô.
Những bức ảnh về phố cổ Hà Nội xưa và nay chụp cùng địa điểm (hoặc góc chụp) cho chúng ta thấy quá khứ, dấu tích (lối xưa, nền cũ) và sự thay đổi của những con phố này theo thời gian.
Ngày 8-9, Hà Nội mưa đã ngớt nhưng nhiều đường phố vẫn còn ngổn ngang sau cơn bão có sức tàn phá khủng khiếp.
Việc gắn các bảng tên đường, phố có mã QR là cách làm mới, vừa góp phần giáo dục, tuyên truyền về các giá trị lịch sử, vừa thể hiện sự văn minh, hiện đại, hướng đến kết nối thông tin đa chiều.