Sáp nhập tỉnh thành thêm cơ hội cho du lịch tái cấu trúc phát triển bền vững

Thông qua việc sáp nhập các tỉnh thành sẽ tạo cơ hội cho ngành du lịch tái cấu trúc, xây dựng thương hiệu liên kết và phát triển bền vững. Đó là ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp (DN) du lịch nói về lợi ích mà viêc sáp nhập tỉnh thành mang lại.

Thời cơ mới cho xây dựng thương hiệu địa phương

Theo dự kiến, trên toàn quốc, ngoài 11 tỉnh, thành không sáp nhập, 52 tỉnh, thành còn lại sẽ được sáp nhập thành 23 tỉnh, thành mới với sự thay đổi về quy mô diện tích, dân số... Theo nhận định của các chuyên gia, sau quá trình tái cơ cấu và tinh gọn bộ máy, mỗi địa phương cần chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định vị thế riêng trong bức tranh tổng thể.

Thương hiệu du lịch địa phương sẽ ra sao sau khi sáp nhập tỉnh, thành?

Các chuyên gia, doanh nghiệp du lịch cho rằng sáp nhập đơn vị hành chính mở ra những cơ hội mới, giúp du lịch không còn bị bó hẹp trong từng địa bàn riêng lẻ. Trong trường hợp phải thay đổi tên gọi một điểm đến du lịch thì chỉ thay đổi 'cái vỏ', còn 'cái lõi' không bị mất đi.

Cơ hội liên kết, thúc đẩy du lịch sau sáp nhập tỉnh thành

Bên cạnh một số lo lắng, các chuyên gia đầu ngành cho rằng từ góc độ kinh tế du lịch, việc sáp nhập tỉnh thành tới đây gợi mở nhiều cơ hội mới để phát triển, đặc biệt về mặt liên kết các tour tuyến và đổi mới sản phẩm.

Ngành du lịch: Hóa giải khó khăn về nhân lực

Để tạo ra sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh cao thì chất lượng nguồn nhân lực du lịch đóng vai trò hết sức quan trọng. Do đó, các chuyên gia cho rằng, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm đưa ra chương trình chung cho các cơ sở đào tạo với tiêu chí bám sát tiêu chuẩn kỹ năng nghề, tăng cường tỷ lệ thực hành, ngoại ngữ và tin học… để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp không khói.

Cho ý kiến vào Đề án Phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030

Chiều 29/10, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã chủ trì hội nghị nghe báo cáo Đề án Phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030.

Xây dựng sản phẩm du lịch huyện Thạch Thành gắn liền với tiềm năng và giá trị văn hóa đặc trưng

Sáng 23/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thạch Thành tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá, định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng huyện Thạch Thành.

Phú Quốc - câu chuyện thú vị của ngành du lịch

Thời gian qua, Phú Quốc đã nổi lên trở thành một trong những điểm đến hàng đầu của du lịch Việt Nam với tốc độ tăng trưởng nhanh và đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, quá trình phát triển nóng theo hướng đại trà ở Phú Quốc cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề, hạn chế và thách thức đối với sự phát triển bền vững.

Làm cách nào để 'đánh thức' du lịch Ba Vì phát triển?

Để du lịch huyện Ba Vì phát triển theo hướng bền vững cần phải có những giải pháp đồng bộ trên cơ sở phát huy lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa sẵn có của địa phương.

Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn... 'ngái ngủ'!

Dư cung, thanh khoản kém… đang là những khó khăn đeo bám phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng gần 2 năm qua và có thể còn kéo dài hơn nếu không có giải pháp đủ mạnh 'mở đường' cho phân khúc này phục hồi.

Thách thức bủa vây doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng

Trong Q3, thị trường địa ốc đã có nhiều tín hiệu phục hồi sau những nỗ lực tháo gỡ khó khăn của Chính phủ. Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức bủa vây doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng.

'Du khách quốc tế muốn đến Việt Nam nhưng ngần ngại về visa nên họ qua nước khác'

Nhiều chính sách visa cho du khách quốc tế đến Việt Nam đã khôi phục như năm 2019, tuy nhiên điều đó là chưa đủ. Thực tế thị trường du lịch ở năm 2023 đã rất khác cả về đối thủ cạnh tranh và 'miếng bánh' dành cho Việt Nam.

Du lịch Thanh Hóa trước cơ hội vượt mục tiêu đề ra trong năm 2022

Sau hơn 2 năm toàn ngành du lịch nói chung, du lịch Thanh Hóa nói riêng gần như đóng băng do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, ngay sau khi mở cửa trở lại từ ngày 15-3, du lịch Thanh Hóa đã ghi nhận những tín hiệu tích cực, trong 6 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh ước đón gần 7 triệu lượt khách. Đặc biệt các kỳ nghỉ lễ, lượng khách đến các khu, điểm du lịch Thanh Hóa luôn xếp trong tốp đầu của cả nước.

Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước về du lịch

Sáng 18-5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Thanh Hóa đã khai giảng lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước về du lịch năm 2022.

Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long: Thừa tiềm năng, thiếu sức hút

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất trù phú với nhiều loại trái cây, văn hóa ẩm thực phong phú hấp dẫn, con người hiền hòa, chân chất, son sắt, nghĩa tình, có dòng MeKong nổi tiếng và những sản phẩm du lịch độc đáo, đặc thù như: du lịch cộng đồng, sinh thái, biển đảo... đủ sức hấp dẫn để 'níu chân' du khách.

Giải bài toán nhân lực cho du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Ngoài trở ngại về sản phẩm du lịch, cơ sở hạ tầng và liên kết vùng thì bài toán nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao phục vụ cho lĩnh vực du lịch khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) còn khá hạn chế và đến nay vẫn chưa có lời giải.

Kinh tế ban đêm cần thêm chính sách 'thắp sáng'

Ngay sau khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, các thành phố du lịch lớn đã rục rịch triển khai thí điểm các mô hình kinh tế đêm, tuy nhiên vẫn mới chỉ là những chấm phá ban đầu.

Toàn ngành du lịch 'thức giấc'

Việt Nam mở cửa lại hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới từ ngày 15/3 chính là dấu mốc để toàn ngành du lịch bừng tỉnh sau 'kỳ ngủ đông', hướng tới giai đoạn phục hồi và khởi sắc.

Khách quốc tế đến Việt Nam có thể hồi phục vào năm 2024

Năm nay, Việt Nam có thể đón lượng khách đạt 10-30% so với 2019 và kỳ vọng sẽ hồi phục hoàn toàn vào 2024. Tuy nhiên, cần sớm tháo gỡ các rào cản về chính sách nhập cảnh, y tế, sự đứt hãy chuỗi cung ứng.

Hà Nội triển khai xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá điểm du lịch chất lượng cao

Ngày 23/11, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, hướng dẫn sử dụng Bộ tiêu chí đánh giá điểm du lịch chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, tập huấn xây dựng kế hoạch phát triển du lịch vùng, địa phương.

Doanh nghiệp lữ hành, khách sạn: nguy cơ phá sản trước khi du lịch phục hồi

Các doanh nghiệp du lịch cho biết, nhiều khách sạn đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng và có thể đi tới phá sản vào cuối năm nay, nếu tình hình dịch bệnh không được cải thiện và không nhận được những hỗ trợ thiết thực.

Doanh nghiệp cùng góp ý chương trình đào tạo ngành Du lịch khách sạn

Khoa Du lịch và Khách sạn, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân mời lãnh đạo doanh nghiệp, nhân lực từng trải nghiệm dịch vụ du lịch cao cấp,… chia sẻ kinh nghiệm và đóng góp ý kiến giúp nâng cao chất lượng đào tạo.

Phương án phát triển du lịch thông minh hậu Covid-19

Trong bối cảnh ngành du lịch chưa trở lại quỹ đạo bởi 'di chứng' của dịch bệnh hoành hành, việc thiết lập trạng thái bình thường mới là điều không thể thiếu. Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần nỗ lực áp dụng mọi biện pháp để duy trì và tăng sức bật, điển hình là ứng dụng các giải pháp công nghệ trong quá trình kinh doanh, vận hành.

Hết thời làm du lịch kiểu 'xẻ thịt' di sản

Phát triển du lịch có trách nhiệm đang dần trở thành một xu hướng tất yếu khi ngành du lịch Việt Nam đang phát triển nhanh chóng. Thế nhưng trong bối cảnh đó, nhiều cá nhân, tổ chức đang bị lợi ích che mắt vẫn sẵn sàng hi sinh cảnh quan, di sản, văn hóa; không ít du khách tham quan nhận thức chưa cao, gây tác động xấu tới môi trường, cuộc sống bản địa.