Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, trường THCS Kim Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình bằng kết quả giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển qua từng năm. Chiều 17/11, Trường THCS Kim Giang tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước trao tặng. Kết quả đó là sự nỗ lực không mệt mỏi của cả thầy và trò, là món quà lớn nhân dịp Kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Kỷ niệm 40 năm thành lập trường.
'Bằng tâm huyết của mình, các thầy cô hãy tiếp tục yêu thương, truyền cảm hứng đam mê học tập, để các em không ngừng học hỏi, sáng tạo; và nhà trường là nơi các em thực sự yêu thích vì được yêu thương, chăm sóc và giáo dục; để mỗi ngày đến trường là một ngày vui'.
Những năm qua, ngành GD&ĐT quận Thanh Xuân đã đẩy mạnh hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong các nhà trường.
Trường THCS Kim Giang đã chuẩn bị về mọi mặt chu đáo, khang trang, sạch đẹp đón chào các em học sinh đến trường bắt đầu một năm học mới tiến tới chào mừng kỷ niệm 40 năm thành lập trường.
Thông tin một số học sinh lớp 9 ở Trường THCS Kim Giang (quận Thanh Xuân, Hà Nội) bị cô giáo chủ nhiệm 'ép' không được thi vào lớp 10 công lập một lần nữa đặt ra vấn đề về ranh giới giữa việc tư vấn, định hướng với 'ép buộc' trong công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau THCS.
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập của Hà Nội hằng năm khốc liệt bởi có hàng chục nghìn học sinh 'trượt vỏ chuối'. Có cơ hội đi tiếp hay rẽ hướng học nghề khiến phụ huynh phải cân não vì còn phụ thuộc năng lực của con. Và đến hẹn lại lên, năm nào cũng có phụ huynh tố giáo viên ép con không tham gia thi tuyển.
Nhiều năm trở lại đây, cứ đến sát Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 của Hà Nội thì dư luận lại dậy sóng với những thông tin 'giáo viên ép học sinh có học lực yếu, kém và phụ huynh không cho con thi vào công lập' hoặc 'giáo viên tư vấn phụ huynh cho con thi vào các trường công lập ở ngoại thành có điểm tuyển sinh thấp'. Hiện tượng cứ đến hẹn lại lên này luôn là mối quan tâm của xã hội khi mà kỳ thi này được đánh giá là nóng nhất, hơn cả thi đại học.
Ngày 26/4, trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị, Trưởng phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân Phạm Gia Hữu thông tin, các trường phải bảo đảm quyền lợi tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm học 2023-2024 của học sinh khi các em đủ điều kiện, có nguyện vọng.
Chuyện giáo viên chủ nhiệm 'ép' học sinh học kém, trung bình không được thi vào lớp 10 công lập lại tiếp tục tái diễn, như một thứ axit nguy hại làm 'hao mòn', tổn thương sức lực và tinh thần nhiều em học sinh, khiến các bậc phụ huynh vô cùng bức xúc.
Sự việc hơn 600 học sinh bị ngộ độc thực phẩm tại Trường iSchool Nha Trang (Khánh Hòa), trong đó hơn 200 em phải nhập viện, một em tử vong khiến nhiều phụ huynh bàng hoàng. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc, quy định về bữa ăn học đường cần được luật hóa.
Ngày 5/9, hơn 70.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh 79 trường mầm non, tiểu học, THCS công lập, tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân tưng bừng chào đón năm học mới 2022-2023.
Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 năm nay có 4 ngày (từ 23-26/5) để kiểm tra lại thông tin cá nhân, nguyện vọng đăng ký, điểm ưu tiên…, mọi sai sót có thể sửa chữa kịp thời.
Nhiều phụ huynh cho rằng, việc học sinh tiểu học chỉ học trực tiếp 1 buổi/ngày, nhà trường không tổ chức bán trú gây rất nhiều khó khăn cho gia đình.
Hà Nội dự kiến sau Tết Nguyên đán sẽ đề xuất phương án cho học sinh từ lớp 7-12 đi học trở lại 100%. Nhiều phụ huynh, nhà quản lý giáo dục ủng hộ phương án này.
Hà Nội đã và đang triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 cho học sinh lớp 7-8. Ghi nhận tại một số điểm tiêm lưu động đặt tại các trường học quận Thanh Xuân, bên cạnh sự hồi hộp, lo lắng của phụ huynh thì đa số học sinh tỏ ra phấn khởi, hào hứng vì được gặp lại thầy cô, bạn bè và ngày trở lại trường học một gần hơn.
Sáng 3/12, Trường THPT Tây Hồ (Hà Nội) cho dọn dẹp phòng Y tế, chuẩn bị barie để phân luồng, đón học sinh theo kế hoạch.
Ngày 27/11, học sinh lớp 9 (độ tuổi 14) trên địa bàn quận Thanh Xuân đã được tiêm vaccine phòng Covid-19. Dự kiến trong 2 ngày 27-28/11, có hơn 5.000 học sinh lớp 9 quận Thanh Xuân được tiêm chủng.
Sáng 27/11, Sở Y tế Hà Nội đã triển khai tiêm vắc xin mũi 1 phòng COVID-19 cho học sinh khối lớp 9 đang học tập, sinh sống trên địa bàn thủ đô.
Năm học 2021-2022 là năm đầu tiên thực hiện đổi mới chương trình, SGK đối với lớp 6 trong đó có bộ môn tích hợp hoàn toàn mới mẻ. Nhiều ý kiến cho rằng, xuất hiện môn học tích hợp trước khi đào tạo giáo viên dạy tích hợp khiến nhiều trường bối rối.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, đã có 5 tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Hà Nam, Hưng Yên quyết định cho học sinh tạm dừng đến trường. Vì không thể kiểm tra học kỳ trực tuyến, một số địa phương bối rối và tính đến kịch bản lùi thời gian kết thúc năm học.
Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho học sinh đi học trở lại vào ngày 2/3 theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội đã được các trường học trên địa bàn quận Thanh Xuân chuẩn bị một cách chu đáo.
Tại Hà Nội, các trường đã huy động giáo viên, nhân viên tổng vệ sinh trường lớp, khử khuẩn, lau tất cả thiết bị học tập để đón học sinh.
Với quy định mới cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, nhiều giáo viên, nhà quản lý giáo dục cho rằng, phải có hướng dẫn cụ thể hơn, nếu không sẽ làm khó các trường.