Khi cổ phiếu 'dò đáy' trước những lo ngại tác động của thuế quan, loạt lãnh đạo và người nội bộ của Công ty CP Gemadept (HoSE: GMD) đã chi hàng trăm tỷ đồng mua vào hàng triệu cổ phiếu.
Hôm nay 15/4, có 6 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có những mã là tâm điểm chú ý trên thị trường như: SSB, GMD, VHC...
Mục đích để đảm bảo quyền lợi của cả công ty và các cổ đông trong tình hình thị giá cổ phiếu GMD đang ở mức thấp, không phản ánh đúng hiệu quả hoạt động kinh doanh và giá trị thực của Gemadept.
Động thái mua vào lượng lớn cổ phiếu GMD của lãnh đạo diễn ra trong bối cảnh mã này vừa trải qua đợt giảm sâu.
Cổ phiếu điều chỉnh do tác động của thị trường, ba lãnh đạo CTCP Gemadept (mã chứng khoán: GMD) đồng loạt đăng ký mua vào tổng cộng 2,5 triệu cổ phiếu từ ngày 15.4 đến ngày 14.5.
Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp vừa đăng ký dự chi hàng chục tỷ đồng để 'bắt đáy' cổ phiếu. Khi còn chưa kịp xuống tiền, thị trường đã quay đầu tăng vọt.
Giữa bối cảnh thị trường chứng khoán xuất hiện những rung lắc và cổ phiếu GMD cũng không ngoại lệ khi vừa ghi nhận nhịp điều chỉnh, loạt lãnh đạo cấp cao của CTCP Gemadept (Mã GMD - sàn HOSE) đã có động thái đáng chú ý khi đồng loạt đăng ký mua vào tổng cộng 2,5 triệu cổ phiếu GMD.
Loạt lãnh đạo Gemadept đồng loạt đăng ký mua vào hàng triệu cổ phiếu GMD sau khi mã này mất hơn 25% giá trị chỉ trong một tuần giao dịch gần nhất.
Cổ phiếu điều chỉnh do tác động của thị trường, ba lãnh đạo CTCP Gemadept (mã GMD - sàn HOSE) đồng loạt đăng ký mua vào tổng cộng 2,5 triệu cổ phiếu từ ngày 15/4 đến ngày 14/5.
Sau phiên tăng giá tích cực, cổ phiếu GMD của Công ty Cổ phần Gemadept quay đầu giảm điểm về mức 60.900 đồng/cp trong phiên sáng 27/2.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM ngày 24/2/2025 công bố danh sách người nội bộ và người có liên quan đăng ký mua cổ phiếu phát hành theo chương trình lựa chọn người lao động (ESOP) năm 2023 của CTCP Gemadept (HOSE: GMD).
Cục Hàng hải kiến nghị lực lượng hải quan các địa phương đẩy nhanh tiến độ xử lý hàng hóa tồn đọng trên 90 ngày nhằm giải phóng kho bãi cảng và thu hồi container rỗng.
Trước tình trạng giá cước vận tải leo thang ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu, nhiều giải pháp đã được ngành Công thương đưa ra.
Giá cước vận tải biển tăng cao đã và đang ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, gia tăng áp lực cho doanh nghiệp. Các bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng liên tiếp có các giải pháp gỡ khó nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vượt qua khó khăn thách thức, giữ vững thị trường xuất khẩu.
Hệ thống cảng biển Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận tàu có trọng tải lớn nhất thế giới, thu hút được 40 hãng tàu lớn trên thế giới vào hoạt động. Vấn đề đặt ra là cần có cơ sở hạ tầng, phương án đón tàu an toàn, phù hợp nhằm hạn chế nguy cơ tàu bị mắc cạn, trôi dạt và đâm va.
Giá vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển có xu hướng tăng mạnh trở lại từ cuối tháng 5 đến nay. Trong khi đó, giá dịch vụ tại cảng và các loại phụ thu vẫn chưa được kiểm soát tốt, khiến doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn.
CTCP Gemadept (mã GMD - sàn HOSE) đã thông qua kế hoạch kinh doanh, huy động vốn, đầu tư trong năm 2024 tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 diễn ra sáng ngày 25/6.
Nếu như hồi đầu tháng 3 năm nay, giá cước tàu một container hàng hóa chỉ khoảng 2.900 USD, thì nay đã tăng gấp đôi, có hãng tăng hơn 7.000 USD. Giá cước vận tải biển có xu hướng tăng nhanh và liên tục, thậm chí có thể thay đổi ngay trong ngày đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu.
Chỉ sau chưa đầy 3 tuần, cổ phiếu MVN của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) đã vượt mốc đỉnh lịch sử thiết lập vào tháng 8/2021, kéo theo vốn hóa tăng mạnh lên gần 75.000 tỷ đồng.
Theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, thời gian qua, giá dịch vụ vận tải container trên thế giới tăng 12%, trong đó giá dịch vụ từ châu Á đến châu Âu tăng từ 11-14% và từ châu Mỹ về châu Á không đổi.
Giá cước vận tải biển có xu hướng tăng nhanh và liên tục, thậm chí có thể thay đổi ngay trong ngày đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu.
Nhóm các nhà khoa học do GS.TS Phạm Quốc Long chủ trì đã nghiên cứu về thành phần và hàm lượng nguồn hoạt chất lipid từ sinh vật biển Việt Nam.
Ngày 27/3, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội thảo 'Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ chế biến sâu nhung hươu Hương Sơn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm'.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải đường thủy cho rằng, mức vốn đầu tư để doanh nghiệp được hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư của Nhà nước hiện rất cao và thiếu thực tiễn. Điều này khiến doanh nghiệp thiếu vốn để đầu tư, hoán cải đội tàu cho phù hợp với các quy định phát triển bền vững hiện nay.
Nhiều hãng tàu quốc tế đồng loạt tăng phụ phí xếp dỡ tại cảng biển khiến nhiều chủ hàng Việt Nam chịu thiệt. Cục Hàng hải Việt Nam cần tăng cường quản lý những phụ phí này.
Các hãng tàu ngoại tự ý thay đổi phụ thu xếp dỡ tại cảng biển (THC) với hàng hóa container xuất nhập khẩu mà chưa minh bạch hay giải trình khi tăng sốc. Điều này khiến các chủ hàng chịu nhiều thiệt thòi khi 90% hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam đang được phụ thuộc bởi các hãng tàu nước ngoài...
Chiều 12/3, Cục Hàng hải Việt Nam đã tổ chức cuộc họp giữa các liên quan về vấn đề phụ thu ngoài giá container vận tải bằng đường biển. Theo Cục trưởng Hàng hải Việt Nam Lê Đỗ Mười, hiện nay, các loại phí, phụ phí của các hãng tàu đang bị 'thả nổi', để hãng tàu tự quyết định mức giá.
Với những lợi thế và giá trị mang lại từ nhung hươu, Hà Tĩnh đang tiếp tục chú trọng triển khai các đề tài nghiên cứu, ứng dụng KH&CN để khai thác tối đa tiềm năng của loại 'thần dược' này.
Việc tận dụng tối đa thế mạnh logistics đường bộ được cho là sẽ có những đóng góp mạnh mẽ cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trong chiến lược phát triển đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 dù muốn đẩy mạnh lĩnh vực logistics đường bộ cũng phải gắn với liên kết vùng để tạo đồng bộ. Trong khi đó để làm được điều này vẫn đang thiếu một 'nhạc trưởng' đủ vai trò, thẩm quyền để điều phối.
Cục Hàng hải Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, khi yêu cầu các hãng tàu nước ngoài giải thích về việc tăng phụ thu, họ đưa ra rất nhiều lý do để biện minh. Tuy nhiên, vấn đề khó hiện nay là Việt Nam chưa có cơ chế để quản lý các khoản phụ thu.