Theo Bộ Công Thương, ngành bán lẻ Việt Nam đang có quy mô thị trường bán 142 tỷ USD và dự báo có thể tăng 350 tỷ USD vào năm 2025.
Ngành bán lẻ được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng cũng vô cùng cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp Việt, hàng Việt không ngừng nỗ lực cải tiến sản phẩm trên 'đường đua' xanh hóa thương hiệu.
Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn như hiện nay, doanh nhân đã phát huy truyền thống, nỗ lực học hỏi, cùng làm, cùng chơi, cùng sẻ chia, từ đó trụ vững và phát triển doanh nghiệp...
Khi Trần Mộng Hùng lặng lẽ từ biệt tất cả để đi về cõi khác ở tuổi 72, hình ảnh ông hiện ra trong những câu chuyện của những người ở lại hoàn toàn không chỉ là ACB mà tên tuổi ông tất nhiên không thể tách rời...
Vừa qua, Mondelez Kinh Đô Việt Nam đã tiến hành ký kết hợp tác chiến lược với Công ty TNHH giấy Đồng Tiến và Công ty TNHH Vĩnh Xuân nhằm chủ động thực thi quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) và một lần nữa khẳng định cam kết của doanh nghiệp về chiến lược phát triển bền vững.
Diễn đàn Việt Nam: Thời khắc Việt lần đầu tiên được tổ chức tại TP.HCM sẽ tôn vinh thương hiệu Việt, con người Việt trong và ngoài nước là những nhân vật đã và đang làm rạng danh Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Việt Nam hiện nay không hề đứng ngoài dòng chảy của thế giới, mà đang chuyển động để hướng đến nền kinh tế xanh và bền vững.
Việt Nam là nước đang phát triển, việc triển khai thị trường tín chỉ carbon sớm sẽ ảnh hưởng tới các doanh nghiệp do chi phí chuyển đổi lớn, nhưng nếu không thực hiện, Việt Nam sẽ tụt hậu với thế giới.
Đây là nhận định của chuyên gia tại Hội thảo Hướng tới triển khai Quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility-EPR) tại Việt Nam.
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, kéo dài vòng đời của các sản phẩm bao bì, hoàn thiện về cách thức nhằm phát triển hiệu quả hệ thống thu gom, tái chế rác thải bao bì là những thách thức không nhỏ trong quá trình triển khai EPR sắp tới tại Việt Nam. Trên thực tế, sự chuyển biến này cũng mở ra cơ hội cho ngành tái chế khi thực hiện chính sách EPR.
Liên minh Tái chế Bao bì Việt Nam (Packaging Recycling Organization Vietnam - PRO Việt Nam) vừa tổ chức buổi hội thảo Hướng đến việc Triển khai thành công quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR – Extended Producer Responsibility) tại Việt Nam.
Việc áp dụng quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sẽ góp phần thúc đẩy chuyển đổi mô hình kinh tế tuyến tính thiếu hiệu quả sang kinh tế tuần hoàn.
Đề xuất Bộ TN&MT sớm ban hành hướng dẫn hướng dẫn phân loại rác để địa phương ban hành kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và xử phạt với những trường hợp không phân loại.
Một chiến lược xây dựng thương hiệu hiệu quả có thể giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng mới mà vẫn giữ chân khách hàng trung thành, giúp tăng doanh số bán hàng và tạo ra giá trị lâu dài cho thương hiệu. Để được như vậy trong bối cảnh nhiều thay đổi hiện nay, doanh nghiệp cần tạo được sự khác biệt về niềm tin với khách hàng và phát triển bền vững, không ngừng đổi mới sáng tạo.
Các doanh nghiệp Việt đang mở rộng sang các thị trường xuất khẩu tiềm năng khác như Ấn Độ, Trung Đông, bên cạnh các thị trường truyền thống.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vẫn gặp khó và việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu của mọi doanh nghiệp. TS. Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Vietnam) cho rằng, để đảm bảo cam kết của Thủ tướng Chính phủ về Net Zero vào năm 2050, Việt Nam còn rất nhiều việc cần phải làm.
Việc thực hiện các cam kết đưa mức phát thải ròng về '0' vào giữa thế kỷ là xu thế tất yếu, không thể đảo ngược nhằm đáp ứng các yêu cầu từ thị trường.
Kinh tế xanh không còn là sự chuyển đổi theo nhiệm ý, mà đã trở thành sự tất yếu trong quá trình phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Giá trị của thị trường carbon toàn cầu đã lên đến hàng trăm tỷ USD và được đánh giá là tăng trưởng rất nhanh theo yêu cầu cam kết Net Zero.
Áp lực định hình chiến lược mới ngày càng rõ rệt hơn đối với các nhà sản xuất, kinh doanh trong nước, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chuyển đổi trạng thái từ tuyến tính sang tuần hoàn. Và câu chuyện phát triển thương hiệu cũng là một phần của chiến lược này.
Vào sáng 22-9 tới, tại hội trường của Tạp chí Kinh tế Sài Gòn, Ban tổ chức giải thưởng Thương hiệu Vàng TPHCM lần 4 năm 2023 sẽ công bố Hội đồng bình chọn và giới thiệu về giải thưởng. Tọa đàm 'Thương hiệu Vàng TPHCM' với hai phiên thảo luận về xây dựng và phát triển thương hiệu cũng sẽ được tổ chức trong khuôn khổ của sự kiện này.
Nâng cao năng lực nắm bắt thông tin thị trường, đối tác trước khi giao kết, đồng thời từng bước chủ động đáp ứng các luật chơi mới ở các thị trường xuất khẩu chủ lực, đang là những lưu ý quan trọng cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Tại Diễn đàn kinh tế xanh 2023 với chủ đề 'Net Zero – Đường đến phát triển bền vững' diễn ra ngày 18-8, các diễn giả đánh giá lộ trình đưa mức phát thải ròng về mức zero (0) của Việt Nam là vô cùng thách thức, nhưng hứa hẹn nhiều cơ hội cho doanh nghiệp chuyển đổi bền vững.
Ngày 18-8 tới đây, Tạp chí Kinh tế Sài Gòn sẽ tổ chức Diễn đàn kinh tế xanh 2023 với chủ đề 'Net Zero – Đường đến phát triển bền vững'. Diễn đàn quy tụ các chuyên gia đầu ngành, đại diện cơ quan ngoại giao các nước, cơ quan quản lý chuyên ngành và lãnh đạo doanh nghiệp, cùng nhau bàn thảo về thách thức, cơ hội khi tham gia tiến trình Net Zero, hành trình kinh tế xanh trong xu thế vượt suy thoái và phát triển ổn định.
Chuyển đổi xanh chính là luật chơi mới mà thị trường đang đòi hỏi cấp thiết, buộc doanh nghiệp (DN) phải thích nghi sớm. Nếu không đáp ứng được 'luật chơi' này, DN khó tham gia thị trường.
Diễn đàn thường niên Kinh tế xanh của Tạp chí Kinh tế Sài Gòn sẽ diễn ra vào ngày 18-8 tới tại TPHCM. Với chủ đề 'Net Zero – Đường đến phát triển bền vững', sự kiện sẽ là nơi các chuyên gia và cộng đồng doanh nghiệp cùng bàn luận về các cơ hội, thách thức khi tham gia tiến trình Net Zero cùng hành trình phát triển kinh tế xanh để vượt qua suy thoái kinh tế và phát triển bền vững.
Khách hàng từ Mỹ, châu Âu đang tìm kiếm doanh nghiệp gỗ tại Việt Nam cho đơn hàng cuối năm
Bên cạnh các hoạt động liên kết xúc tiến thương mại của hiệp hội ngành hàng, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã chủ động mở rộng biên độ kinh doanh, xâm nhập các thị trường tiềm năng mới.
Một trong những 'luật chơi' mới thị trường đang đòi hỏi cấp thiết để hướng tới tính bền vững đối với sản phẩm đó là 'Chuyển đổi xanh'. Đây không còn là đòi hỏi mang tính tự nguyện như trước, mà đã trở thành điều kiện bắt buộc, nếu muốn tham gia thị trường.
Ngành gỗ đang ghi nhận những tín hiệu vui khi lượng đơn hàng bắt đầu tăng trở lại. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong ngành cũng nỗ lực mở rộng biên độ kinh doanh, phát triển thị trường xuất khẩu.
Đơn hàng xuất khẩu gỗ nội thất đang bắt đầu trở lại từ cuối quý 2/2023, mặc dù chưa phục hồi mạnh. Thị trường chính của Việt Nam là Mỹ bắt đầu nhập số lượng các sản phẩm từ gỗ, thị trường Úc, Hàn Quốc, Ấn Độ cũng đang phát triển ổn định và có nhu cầu nhập thêm các sản phẩm nội thất…
Nửa đầu năm 2023, đơn hàng xuất khẩu của ngành gỗ sụt giảm. Để kích cầu, 2 bộ và 5 hiệp hội gỗ lớn đang chuẩn bị cho hội chợ lớn nhất trong lịch sử ngành gỗ Việt Nam.
Tình hình xuất khẩu 6 tháng đầu năm của ngành chế biến gỗ gặp nhiều thách thức, song các doanh nghiệp cũng đang khẳng định tính chủ động trong kinh doanh hội nhập.
Thị trường thế giới biến động liên tục và ngày càng khó đoán là thách thức lớn cho nhiều ngành hàng; trong đó có ngành gỗ nhưng vẫn tạo ra cơ hội cho những doanh nghiệp có chiến lược thích ứng tốt. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn công nghiệp Gỗ và Nội thất Việt Nam với chủ đề: Giữ vị thế - đón cơ hội, do Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, chiều 28/7.
Các doanh nghiệp ngành gỗ đang mở rộng biên độ kinh doanh, tìm giải pháp thâm nhập thị trường quốc tế. Mục tiêu xuất khẩu của năm 2023 hoàn toàn có thể đạt được bởi đơn hàng đã bắt đầu quay trở lại thời gian gần đây.
Trong bối cảnh đối mặt với nhiều thách thức, ngành chế biến gỗ cần nhìn lại các giá trị nội hàm và tìm hướng phát triển mới cho ngành.
Các chuyên gia đầu ngành, các nhà quản lý, nhà khoa học và nhà kinh doanh sẽ cùng nhau bàn thảo về thách thức, cơ hội khi tham gia tiến trình Net Zero, hành trình kinh tế xanh trong xu thế vượt suy thoái và phát triển ổn định tại Diễn đàn kinh tế xanh 2023 với chủ đề 'Net Zero – Đường đến phát triển bền vững'.
Ngày 4-7, Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP HCM đã đến Bệnh viện Ung Bướu TP HCM (Cơ sở 2) để thăm và tặng chi phí điều trị bệnh cho 10 em bệnh nhi ung thư...
Vừa qua, nhà máy tái chế nhựa với công nghệ hiện đại 'bottle to bottle' đến từ châu Âu, của Công ty CP Nhựa Tái chế Duy Tân chính thức được khánh thành tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.