Thành phố sẽ luôn sát cánh, đồng hành cùng doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và phát triển; tập trung cải cách thủ tục hành chính, cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư kinh doanh.
Ngày 15-4, UBND TPHCM chủ trì tổ chức Chương trình đối thoại Chào mừng lễ tôn vinh 50 doanh nghiệp – đơn vị tiêu biểu TPHCM. Tại chương trình, 50 doanh nghiệp và đơn vị được thành phố công nhận danh hiệu này.
Ngày 15/04/2025, tại Trụ sở HĐND và UBND TP. Hồ Chí Minh, với thông điệp '50 năm kiến tạo - Vươn tầm tương lai', UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Tôn vinh 50 doanh nghiệp - đơn vị tiêu biểu có thương hiệu và sản phẩm chủ lực của TP. Hồ Chí Minh.
Các tỉnh, thành trong khu vực Đông Nam Bộ đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với kinh tế đối ngoại, ngoại thương của Việt Nam. Xuất khẩu của các địa phương trong vùng chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu của cả nước và đã mở rộng thị trường tới nhiều quốc gia.
Việc gắn kết chặt chẽ giữa đại học, doanh nghiệp và địa phương không chỉ giúp sinh viên có cơ hội trải nghiệm thực tế.
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xác định vai trò tiên phong trong thúc đẩy mô hình 'Hợp tác ba nhà' (liên kết giữa Nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp) là hướng đi tất yếu. Đến nay, đơn vị này đã không ngừng mở rộng hợp tác với các địa phương, doanh nghiệp, tập đoàn trên nhiều lĩnh vực, từ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đến tư vấn chính sách.
ESG là một khái niệm hiện đại, được hình thành trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển bền vững. Tuy nhiên, những nguyên tắc cốt lõi của ESG đã được cụ Lương Văn Can đặt ra từ hơn một thế kỷ trước, thông qua tư tưởng đạo đức, sự minh bạch, chính trực và trách nhiệm với cộng đồng, quốc gia của người làm kinh doanh...
Chiều 22/2, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình Ngày hội kết nối Đại học - Địa phương - Doanh nghiệp. Đây là một trong những sự kiện trọng điểm chào mừng Kỷ niệm 30 năm thành lập Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống đào tạo của Việt Nam có tiềm năng đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao, nếu có sự kết nối chặt chẽ hơn giữa đại học (ĐH) - doanh nghiệp.
Sự kết nối chặt chẽ giữa đại học, doanh nghiệp và nhà nước không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững.
Đại diện doanh nghiệp cho rằng chính những rào cản về cơ chế chính sách và đào tạo đại học chưa sát nhu cầu thực tế khiến các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn.
Các trường đại học cần cơ chế và chính sách phù hợp để thúc đẩy nghiên cứu khoa học, công nghệ (KHCN) gắn với thực tiễn, tạo ra giá trị kinh tế.
Các chuyên gia thuộc Đại học Quốc gia TPHCM cho rằng, cần thêm nhiều cơ chế, ưu đãi đối với trường đại học trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
Đại học Quốc gia TPHCM đặt mục tiêu bổ nhiệm 100 giáo sư thỉnh giảng - những người có thành tích nổi trội trong trong giai đoạn 2025-2030.
Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cần có những điều chỉnh mang tính đột phá hơn, tập trung, đơn giản hóa thủ tục thương mại hóa.
ĐH Quốc gia TP.HCM dự kiến sẽ tiếp nhận hồ sơ ứng tuyển giáo sư thỉnh giảng từ tháng 3-2025 và chỉ tiêu năm 2025, 2026 sẽ bổ nhiệm được 50 giáo sư.
Theo ông Phan Tuấn Hùng - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các doanh nghiệp tuân thủ EPR đã nộp hơn 1.500 tỷ đồng vào Quỹ Bảo vệ môi trường, tính đến hết năm nay.
Hội Bảo trợ Bệnh nhân Nghèo TP HCM tiếp nhận kinh phí từ Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons giúp cho bệnh nhi ung thư điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP HCM.
Không chỉ là môn thể thao quý tộc, golf còn là nơi vun đắp những mối quan hệ ngoại giao với doanh nhân và chính khách.
Bốn năm qua là một giai đoạn tái tạo toàn diện của Coteccons. Bắt đầu từ tháng 10-2020, khi ông Bolat Duisenov tiếp quản vai trò Chủ tịch HĐQT, Coteccons đã bước vào một hành trình mới, không chỉ nâng cấp năng lực và giá trị cốt lõi, mà còn thêm vào những tiêu chuẩn, phong cách và năng lượng mới. Trải qua nhiều thử thách và thay đổi, Coteccons ngày nay đã định hình một bản sắc riêng biệt, mang trong mình động lực mạnh mẽ từ tinh thần đổi mới và hướng đến mục tiêu dài hạn.
Là một trong 9 thành viên tiên phong sáng lập Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam), Tập đoàn TH chia sẻ mục tiêu chung là nâng cao nhận thức người tiêu dùng về tái chế và phân loại rác; phối hợp cùng Chính phủ cải thiện quá trình tái chế bao bì bền vững hơn trong tương lai, qua đó, chung tay dựng xây, góp phần vì một Việt Nam Xanh.
Là doanh nghiệp hàng đầu VN về thực phẩm - đồ uống, Tổng công ty CP Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) xây dựng các giá trị bền vững, đóng góp tích cực vào hoạt động giảm phát thải, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng.
Xác định tầm nhìn là một Việt Nam xanh, sạch, đẹp, Pro Việt Nam thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua việc làm cho thu gom và tái chế bao bì dễ tiếp cận và bền vững hơn.
Liên minh tái chế bao bì Việt Nam đã và đang góp phần hình thành văn hóa tái chế, phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
Theo ông Phạm Phú Ngọc Trai, năm 2024 khi quy định EPR có hiệu lực, PRO Việt Nam cam kết thu gom và tái chế khoảng 64.000 tấn bao bì do các doanh nghiệp thành viên ủy quyền.
Trong các năm vừa qua, PRO Việt Nam đã thu gom, tái chế thành công hơn 17.000 tấn bao bì các loại. Tổ chức này cam kết sẽ nâng số lượng bao bì được thu gom, tái chế lên mức 64.000 tấn vào các năm tiếp theo.
Ngày 14-10, Liên minh Tái chế Bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) đã kỷ niệm 5 năm ngày thành lập, đồng thời tổ chức Tọa đàm 'Cơ hội và thách thức trong triển khai kinh tế tuần hoàn'.
Tại Việt Nam, việc thu gom và tái chế bao bì nhựa đang được Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam thực hiện, bước đầu gặt hái kết quả khả quan.
Phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu hầu hết doanh nghiệp Việt hướng đến. Cùng tham khảo mô hình 5 trụ cột chính của Tetra Pak để bắt kịp xu hướng chung.
Trong khuôn khổ tọa đàm chủ đề 'Vai trò quản trị trong ESG và Thương hiệu doanh nghiệp' tại lễ phát động Giải thưởng Thương hiệu Vàng lần thứ 5 – năm 2024, các chuyên gia đã nhấn mạnh việc thực hành ESG (Môi trường, xã hội và quản trị) không phải bắt buộc. Tuy vậy, đây là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại và bất kỳ đơn vị nào cũng có thể thực hiện dựa theo tiềm lực của mình một cách tử tế.Trong khuôn khổ tọa đàm chủ đề 'Vai trò quản trị trong ESG và Thương hiệu doanh nghiệp' tại lễ phát động Giải thưởng Thương hiệu Vàng lần thứ 5 – năm 2024, các chuyên gia đã nhấn mạnh việc thực hành ESG (Môi trường, xã hội và quản trị) không phải bắt buộc. Tuy vậy, đây là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại và bất kỳ đơn vị nào cũng có thể thực hiện dựa theo tiềm lực của mình một cách tử tế.
Chỉ có 34% người được khảo sát trong độ tuổi từ 15 – 24 tham gia phân loại rác thải tại nhà, thấp hơn so với mong đợi về sự thay đổi ý thức của thế hệ được coi là tương lai của đất nước.
Theo Bộ Công Thương, ngành bán lẻ Việt Nam đang có quy mô thị trường bán 142 tỷ USD và dự báo có thể tăng 350 tỷ USD vào năm 2025.
Ngành bán lẻ được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng cũng vô cùng cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp Việt, hàng Việt không ngừng nỗ lực cải tiến sản phẩm trên 'đường đua' xanh hóa thương hiệu.
Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn như hiện nay, doanh nhân đã phát huy truyền thống, nỗ lực học hỏi, cùng làm, cùng chơi, cùng sẻ chia, từ đó trụ vững và phát triển doanh nghiệp...
Khi Trần Mộng Hùng lặng lẽ từ biệt tất cả để đi về cõi khác ở tuổi 72, hình ảnh ông hiện ra trong những câu chuyện của những người ở lại hoàn toàn không chỉ là ACB mà tên tuổi ông tất nhiên không thể tách rời...
Vừa qua, Mondelez Kinh Đô Việt Nam đã tiến hành ký kết hợp tác chiến lược với Công ty TNHH giấy Đồng Tiến và Công ty TNHH Vĩnh Xuân nhằm chủ động thực thi quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) và một lần nữa khẳng định cam kết của doanh nghiệp về chiến lược phát triển bền vững.
Diễn đàn Việt Nam: Thời khắc Việt lần đầu tiên được tổ chức tại TP.HCM sẽ tôn vinh thương hiệu Việt, con người Việt trong và ngoài nước là những nhân vật đã và đang làm rạng danh Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Việt Nam hiện nay không hề đứng ngoài dòng chảy của thế giới, mà đang chuyển động để hướng đến nền kinh tế xanh và bền vững.
Việt Nam là nước đang phát triển, việc triển khai thị trường tín chỉ carbon sớm sẽ ảnh hưởng tới các doanh nghiệp do chi phí chuyển đổi lớn, nhưng nếu không thực hiện, Việt Nam sẽ tụt hậu với thế giới.
Đây là nhận định của chuyên gia tại Hội thảo Hướng tới triển khai Quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility-EPR) tại Việt Nam.
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, kéo dài vòng đời của các sản phẩm bao bì, hoàn thiện về cách thức nhằm phát triển hiệu quả hệ thống thu gom, tái chế rác thải bao bì là những thách thức không nhỏ trong quá trình triển khai EPR sắp tới tại Việt Nam. Trên thực tế, sự chuyển biến này cũng mở ra cơ hội cho ngành tái chế khi thực hiện chính sách EPR.
Liên minh Tái chế Bao bì Việt Nam (Packaging Recycling Organization Vietnam - PRO Việt Nam) vừa tổ chức buổi hội thảo Hướng đến việc Triển khai thành công quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR – Extended Producer Responsibility) tại Việt Nam.
Việc áp dụng quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sẽ góp phần thúc đẩy chuyển đổi mô hình kinh tế tuyến tính thiếu hiệu quả sang kinh tế tuần hoàn.
Đề xuất Bộ TN&MT sớm ban hành hướng dẫn hướng dẫn phân loại rác để địa phương ban hành kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và xử phạt với những trường hợp không phân loại.
Một chiến lược xây dựng thương hiệu hiệu quả có thể giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng mới mà vẫn giữ chân khách hàng trung thành, giúp tăng doanh số bán hàng và tạo ra giá trị lâu dài cho thương hiệu. Để được như vậy trong bối cảnh nhiều thay đổi hiện nay, doanh nghiệp cần tạo được sự khác biệt về niềm tin với khách hàng và phát triển bền vững, không ngừng đổi mới sáng tạo.
Các doanh nghiệp Việt đang mở rộng sang các thị trường xuất khẩu tiềm năng khác như Ấn Độ, Trung Đông, bên cạnh các thị trường truyền thống.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vẫn gặp khó và việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu của mọi doanh nghiệp. TS. Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Vietnam) cho rằng, để đảm bảo cam kết của Thủ tướng Chính phủ về Net Zero vào năm 2050, Việt Nam còn rất nhiều việc cần phải làm.
Việc thực hiện các cam kết đưa mức phát thải ròng về '0' vào giữa thế kỷ là xu thế tất yếu, không thể đảo ngược nhằm đáp ứng các yêu cầu từ thị trường.