Dù mới ở giai đoạn khởi đầu, thị trường tài chính bền vững tại Việt Nam đang được kỳ vọng sẽ tăng tốc mạnh mẽ nếu có sự đồng hành quyết liệt hơn từ khuôn khổ pháp lý và chính sách hỗ trợ phù hợp.
Thị trường tài chính bền vững Việt Nam dù mới ở giai đoạn đầu phát triển nhưng được đánh giá là có tiềm năng lớn để bứt phá trong những năm tới nếu sớm hoàn thiện khung pháp lý, chính sách hỗ trợ phù hợp.
Sáng ngày 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam'.
Việc phát triển thị trường vốn xanh cho các dự án xanh là một trong những nội dung cần thiết và đem nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đây cũng là điều kiện giải quyết các thách thức môi trường và thúc đẩy tăng trưởng có trách nhiệm.
Tại tọa đàm 'Doanh nghiệp và Phát triển Bền vững' vừa tổ chức tại TP.HCM, các chuyên gia chính sách, doanh nghiệp đã cùng trao đổi, tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp chuyển đổi sang các mô hình kinh doanh bền vững tại Việt Nam.
Mùa mua sắm năm nay trầm lắng hơn hẳn các năm trước, hoạt động của các công ty tài chính vì thế chưa thoát cảnh 'đìu hiu'.
Người tiêu dùng tài chính luôn là đối tượng yếu thế, do đó, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày càng được các doanh nghiệp tài chính chú trọng.
Báo Công Thương phối hợp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tổ chức Hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong bối cảnh thực thi Luật bảo vệ người tiêu dùng.
Dịch vụ karaoke ở vùng cam tại TP.HCM bị cấm hoạt động, chủ quán buộc phải tận dụng mặt bằng để làm nơi giữ xe, mở quán cà phê trong lúc chờ địa bàn 'chuyển màu'.
Di chuyển đến chốt kiểm soát nhưng không đeo khẩu trang, khi bị tổ công tác của xã Hồng Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội yêu cầu dừng xe để kiểm tra thân nhiệt và nhắc nhở việc đeo khẩu trang, 2 nam thanh niên không chấp hành mà còn có hành vi cản trở, thách thức tổ công tác, gây ẩu đả với người dân và Công an xã làm nhiệm vụ tại chốt kiểm soát dịch bệnh Covid-19.