Sáng 26/6, Công an TP Hà Nội phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế và Ngày Toàn dân phòng, chống ma túy tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Trước thực trạng tệ nạn ma túy vẫn đang diễn biến ngày càng phức tạp, Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm TP Hà Nội tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy.
Với chủ đề 'Hà Nội - Chung một quyết tâm vì cộng đồng không ma túy', lễ mít tinh không chỉ là hoạt động thiết thực hưởng ứng Tháng hành động mà còn là lời hiệu triệu mạnh mẽ gửi đến toàn dân.
Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2025, Công an Hà Nội đã triệt phá 1.204 vụ án ma túy, bắt giữ hơn 2.000 đối tượng, thu giữ trên 400kg ma túy các loại. Đáng chú ý, ma túy đang len lỏi vào đời sống đô thị, học đường.
Sáng 26-6, tại Đại học Kinh tế Quốc dân, Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm (BCĐ 89) thành phố Hà Nội đã tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế, Ngày toàn dân phòng, chống ma túy 26-6. Đại tá Nguyễn Đức Long, Phó Giám đốc CATP Hà Nội dự và chủ trì.
Ngày 21/6, Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập Mạng lưới cựu sinh viên, học viên và công bố Quỹ phát triển tài năng kinh tế. Sự kiện đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực xây dựng hệ sinh thái giáo dục gắn kết, bền vững, góp phần thắt chặt mối liên hệ giữa nhà trường và các thế hệ học trò.
Quỹ Phát triển tài năng kinh tế ra đời có sứ mệnh hỗ trợ, ươm mầm bồi dưỡng sinh viên trong lĩnh vực kinh tế góp phần xây dựng đội ngũ tri thức trẻ.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên vào năm 2025 và mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030, Việt Nam cần lựa chọn kịch bản tăng trưởng phù hợp với điều kiện của mình, đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao nhưng quan trọng hơn là phải bền vững.
Với mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và nước thu nhập cao vào năm 2045, GDP bình quân đầu người được kỳ vọng đạt 7.500 USD vào năm 2030 và 13.000-15.000 USD vào năm 2045.
PGS.TS Bùi Huy Nhượng, Phó Giám đốc Đại học Kinh tế quốc dân vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ giám đốc từ ngày 1/8/2025.
Không chỉ dừng lại ở những con số tăng trưởng thông thường, nền kinh tế Việt Nam cần những kịch bản đột phá để vượt qua các thách thức hiện tại, tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh và tạo ra những cú hích mạnh mẽ…
Tại tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề: 'Định hướng và giải pháp cho tăng trưởng kinh tế cao và bền vững đến năm 2045', các chuyên gia đã đưa ra những gợi ý nhằm giúp Việt Nam đạt được những mục tiêu tăng trưởng hai con số đã đề ra và trở thành quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững trong thời gian tới....
PGS-TS Phạm Thế Anh (Trường đại học Kinh tế quốc dân) cho rằng nếu không có sự đột phá về chính sách, tăng trưởng kinh tế vẫn sẽ tiếp tục phụ thuộc chính vào xuất khẩu và đầu tư nước ngoài. Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH-CN-ĐMST) rất khó trở thành động lực chính cho tăng trưởng kinh tế.
Ngày 3/6/2025, tại Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương tổ chức tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề: 'Định hướng và giải pháp cho tăng trưởng kinh tế cao và bền vững đến năm 2045'.
Trong bối cảnh dư địa tài chính và tiền tệ hạn hẹn, giải pháp được xem là căn cơ nhất để có nguồn lực thực hiện các dự án đầu tư công là chuyển dịch cơ cấu chi và tìm các nguồn thu bền vững từ chính sách ưu đãi thuế dựa trên tỷ lệ nội địa hóa, giảm thuế TNDN và TNCN.
GS.TS Trần Thị Vân Hoa và nhóm nghiên cứu đưa ra 3 kịch bản phát triển của Việt Nam đến năm 2045 với các tốc độ khác nhau. Trong đó, có kịch bản 'khởi động nhanh', kịch bản 'tăng tốc kéo dài' và kịch bản 'sóng bền vững'.
ĐH Kinh tế quốc dân phối hợp với Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương tổ chức tọa đàm đối thoại chính sách và giải pháp cho tăng trưởng kinh tế đến 2045.
Ngày 29/5, Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức tọa đàm phát triển tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai.
Theo các chuyên gia, nhà giáo dục, để tiếng Anh thực sự trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học, cần tạo dựng được môi trường sử dụng tiếng Anh thực chất và liên tục, giúp sinh viên rèn luyện toàn diện các kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết.
PGS.TS Bùi Huy Nhượng, 52 tuổi, từng là cựu sinh viên ĐH Kinh tế Quốc dân trở thành tân giám đốc đơn vị này từ 1-8.
PGS.TS Bùi Huy Nhượng đảm nhận chức vụ Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệm kỳ 2021-2026.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm Phó Giáo sư Bùi Huy Nhượng làm Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệm kỳ 2021-2026, kể từ ngày 1/8/2025.
PGS.TS Bùi Huy Nhượng, Phó giám đốc Đại học Kinh tế quốc dân được bổ nhiệm giữ chức vụ giám đốc từ 1/8/2025.
PGS.TS Bùi Huy Nhượng, Phó Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ giữ chức vụ Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân kể từ 1/8/2025.
Ngày 25/5, Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Ngày hội Tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp NEU Open Day 2025.
Ngày 25/5, Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Ngày hội tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp - 'NEU OPEN DAY 2025', thu hút hàng nghìn phụ huynh, học sinh các trường THPT trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh, thành phố tham dự.
GS.TS Phạm Hồng Chương, Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân vừa kí Công văn số 2457 về việc tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và dự bị đại học vào đại học chính quy năm 2025.
Những năm gần đây, việc gìn giữ, cải tạo ao làng đã được các cấp ủy, chính quyền và nhân dân Hà Tĩnh quan tâm. Nhiều dự án hoàn thành phát huy hiệu quả tích cực, góp phần đổi thay diện mạo các vùng quê.
Ngày 23/4 Piaggio Việt Nam và Trường Kinh doanh (Đại học Kinh tế Quốc dân - NEU) ký kết Biên bản Ghi nhớ Hợp tác (MOU), mở ra hợp tác chiến lược giữa doanh nghiệp và nhà trường, hướng đến mục tiêu phát triển thế hệ lãnh đạo trẻ giàu tư duy đổi mới.
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, CEO BKAV Nguyễn Tử Quảng và Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính là ủy viên của hội đồng này.
Các trường đại học mở phân hiệu tại địa phương không chỉ tạo cơ hội học tập chất lượng cho người học...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 812/QĐ-TTg ngày 24/4/2025 về việc thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký quyết định thành lập Hội đồng tư vấn chính sách với 13 thành viên, trong đó có các nguyên lãnh đạo Bộ ngành, lãnh đạo một số doanh nghiệp.
Hội đồng Tư vấn chính sách gồm nhiều chuyên gia kinh tế, giáo dục, quản lý nhà nước được Thủ tướng thành lập nhằm hỗ trợ điều hành phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới.
Ngày 24/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách - một cơ quan tư vấn cấp cao, tập hợp nhiều gương mặt uy tín trong lĩnh vực kinh tế, giáo dục, khoa học và công nghệ nhằm hỗ trợ hoạch định chính sách phát triển quốc gia.
Hội đồng Tư vấn chính sách với 10 thành viên, trong đó một nửa là nguyên lãnh đạo bộ ngành. Trong đó, ông Trần Quốc Khánh - nguyên Thứ trưởng Công Thương làm thường trực Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách nhằm mục đích nghiên cứu, tư vấn, khuyến nghị Thủ tướng Chính phủ trong công tác xây dựng, hoạch định và điều hành chính sách phát triển. Nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh là Thường trực Hội đồng.
Sau khi ký quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp đầu tiên với Hội đồng.
Trong danh sách các ủy viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng Chính phủ có Giám đốc của Đại học Bách khoa Hà Nội; Giám đốc Đại học Kinh tế quốc dân; Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 812/QĐ-TTg ngày 24/4/2025 về việc thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách.
Ngày 24/4, Thủ tướng ký quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách, nhằm kịp thời tư vấn giải pháp ứng phó với biến động bất thường của kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 812 ngày 24/4 về việc thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách.
Hội đồng Tư vấn chính sách sẽ kịp thời tư vấn Thủ tướng về các giải pháp, biện pháp ứng phó với biến động bất thường của tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng có 10 ủy viên, trong đó ông Trần Quốc Khánh, nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương, làm Thường trực Hội đồng.