Hội đồng Tư vấn chính sách sẽ kịp thời tư vấn Thủ tướng về các giải pháp, biện pháp ứng phó với biến động bất thường của tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng có 10 ủy viên, trong đó ông Trần Quốc Khánh, nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương, làm Thường trực Hội đồng.
Ngày 24/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 812 về việc thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách.
Hội đồng Tư vấn chính sách là tổ chức tư vấn, có chức năng nghiên cứu, tư vấn, khuyến nghị với Thủ tướng Chính phủ trong quản lý, chỉ đạo, điều hành về phát triển kinh tế - xã hội.
Nhiệm vụ của Hội đồng là nghiên cứu, tư vấn với Thủ tướng về các chiến lược, kế hoạch, đề án, chính sách phát triển kinh tế-xã hội trong trung hạn và dài hạn; kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 24-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 812 về việc thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 812/QĐ-TTg ngày 24/4/2025 về việc thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách.
Các mô hình kinh doanh mới như fintech, thương mại điện tử, khởi nghiệp sáng tạo...vẫn thiếu khung pháp lý chuyên biệt, khiến tiềm năng bị bó hẹp. GS.TS Ngô Thắng Lợi cho rằng, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang mặc chiếc áo thể chế quá chật hẹp – không thể vươn vai và bứt phá trong môi trường hiện tại.
Tư duy phản biện và liêm chính khoa học là hai thách thức quan trọng nhất trong quản lí đào tạo đối với trường đại học khi cho sinh viên sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học.
Ngày 16/4, tại Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập thích ứng với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo'.
GS.TS Phạm Hồng Chương, Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, nhà trường cho phép sinh viên sử dụng AI, ChatGPT, không ngăn cấm. Điều quan trọng là các em sẽ sử dụng những công cụ này như thế nào. Theo ông, đối với sinh viên phải làm chủ công nghệ, làm chủ quy trình.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, về tổng thể, thể chế kinh tế của Việt Nam vẫn còn rất nhiều dư địa cải cách, để thực sự trở thành bệ đỡ cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
Việc Mỹ hoãn thuế đối ứng với các quốc gia trong vòng 90 ngày là cơ hội tốt để Việt Nam có thời gian đàm phán, thương lượng và có sự chuẩn bị cho các kịch bản khác nhau nhằm đạt được phương án có lợi nhất.
Việc Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày là cơ hội tốt, giúp Việt Nam có thời gian đàm phán và làm rõ những vấn đề phía Mỹ quan tâm. Đồng thời, đây cũng là lúc đánh giá tác động tổng thể của thuế đối ứng ở quy mô rộng để chuẩn bị giải pháp ứng phó.
Cần kiểm soát chặt nguồn gốc xuất xứ nguyên vật liệu, tránh rủi ro liên quan đến gian lận thương mại
Tại Hội thảo khoa học quốc gia 'Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025' ngày 10.4, GS.TS. Phạm Hồng Chương, Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân, nhấn mạnh: thể chế chính là 'cốt lõi mềm' của tăng trưởng; trong bối cảnh cửa sổ dân số vàng sắp khép lại, không cải cách thể chế đồng nghĩa với việc đánh mất động lực tăng trưởng.
Việt Nam đang ở thời khắc quyết định để bước vào một quỹ đạo tăng trưởng mới. Nếu lựa chọn cải cách thể chế kinh tế một cách thông minh, hiệu quả, Việt Nam sẽ từng bước chuyển mình để đi vào con đường phát triển thịnh vượng.
Chuyên gia đánh giá chưa từng có giai đoạn nào trong lịch sử mà quá trình cơ cấu lại, tái cấu trúc nền kinh tế diễn ra toàn diện và đồng thời như hiện nay.
Trước thách thức từ chính sách thuế đối ứng mới của Hoa Kỳ, Việt Nam đang bước vào giai đoạn 'đếm ngược' 90 ngày quan trọng tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu. Các chuyên gia và nhà hoạch định chính sách đã nêu một số giải pháp tái cấu trúc mô hình kinh tế, tận dụng thời điểm khó khăn để khơi thông động lực phát triển mới.
GS-TS Phạm Hồng Chương, Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng tăng trưởng ở mức 8% trong năm 2025 và cao hơn trong các năm tiếp theo là mục tiêu đầy thử thách.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025 diễn ra sáng nay ở Hà Nội, TS. Vũ Thành Tự Anh - Đại học Fulbright Việt Nam - cho rằng: 'Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta phải thấu hiểu môi trường quốc tế. Bây giờ môi trường này thay đổi chóng mặt, chúng ta cần phát triển kinh tế trong nước và coi là nội lực cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam. Cần nỗ lực tái cơ cấu nền kinh tế...'.
Chứng khoán VCBS cho rằng với việc Mỹ hoãn áp thuế, Việt Nam sẽ có thêm thời gian để thương lượng, và với thế mạnh ngoại giao linh hoạt đã được chứng minh qua thời gian, diễn biến đàm phán xa hơn có thể chuyển biến tích cực hơn nữa.
Theo quyết định mới của Tổng thống Mỹ Donal Trump, Việt Nam có 90 ngày để đàm phán về thuế đối ứng. Các chuyên gia cho rằng, đây là cơ hội và cũng là thời điểm Việt Nam phải thay đổi chiến lược về cấu trúc nền kinh tế nhằm gia tăng sức chống chịu.
Trước những thách và biến động của nền kinh tế thế giới, các chuyên gia cho rằng việc đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế một cách đồng bộ đóng vai trò then chốt, tạo nền tảng vững chắc cho đà phát triển bền vững trong dài hạn của nền kinh tế Việt Nam....
Sáng 10/4, Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025 với chủ đề 'Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới' và sự kiện Công bố ấn phẩm Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2024 do Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 10/4, Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương và Ủy Ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội tổ chức hội thảo khoa học quốc gia thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025 với chủ đề 'Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới'.
GS.TS Phạm Hồng Chương cho rằng, thể chế chính là 'cốt lõi mềm' của tăng trưởng. Trong bối cảnh 'cửa sổ dân số vàng' sắp khép lại, không cải cách thể chế đồng nghĩa với việc đánh mất động lực tăng trưởng.
Mỹ hoãn thuế trong 90 ngày sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam có thời gian đàm phán thương mại
Sáng 10-4, Đại học Kinh tế quốc dân phối hợp cùng Ban Chính sách, chiến lược Trung ương, Ủy Ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025.
Đây là nhận định nêu trong báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2024, triển vọng tăng trưởng năm 2025 do Đại học Kinh tế quốc dân công bố sáng 10/4.
Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025 với chủ đề 'Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới', đã được Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương; Ủy Ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội tổ chức sáng 10/4, tại Hà Nội.
Cải cách thể chế kinh tế phải đi trước một bước để đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.
Đại học Kinh tế quốc dân vừa công bố ấn phẩm Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2024.
Ngày 8/4, đoàn công tác của Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương do đồng chí Ngô Đông Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương làm trưởng đoàn đã làm việc với Đại học Kinh tế quốc dân để khảo sát việc triển khai và tổ chức thực hiện Kết luận số 94-KL/TW.
Từ thực tiễn, các chuyên gia cho rằng, cần trả lương cho GS, PGS, TS theo vị trí việc làm và thu nhập 'mềm' từ thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ.
Ngày 1/4, Viện CFA (Hoa Kỳ) đã trao chứng nhận đối tác cho ĐH Kinh tế Quốc dân.
Hôm nay (1/4), Viện CFA (Hoa Kỳ) đã trao chứng nhận đối tác cho Đại học Kinh tế Quốc dân, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc khẳng định chất lượng đào tạo chuẩn quốc tế của nhà trường.
Ngày 1/4, Viện CFA (Hoa Kỳ) đã trao giấy chứng nhận đối tác cho các chương trình đào tạo tài chính doanh nghiệp chất lượng cao và tài chính tiên tiến của Đại học Kinh tế quốc dân, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc khẳng định chất lượng đào tạo chuẩn quốc tế của nhà trường.
Sáng 1.4, Viện CFA (Hoa Kỳ) đã trao giấy chứng nhận đối tác cho các chương trình đào tạo Tài chính Doanh nghiệp Chất lượng cao và Tài chính Tiên tiến của Đại học Kinh tế Quốc dân, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc khẳng định chất lượng đào tạo chuẩn quốc tế của nhà trường.
Nhiều cơ sở giáo dục đại học thúc đẩy mở rộng cơ sở/phân hiệu về các tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh, Hưng Yên.
Tám trường đại học, gồm hai trường Y Dược top đầu, lên kế hoạch mở rộng cơ sở gần Hà Nội.
Hai đại học lớn là ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân đều đang có kế hoạch mở thêm cơ sở ngoài Hà Nội để nâng cao quy mô đào tạo.
Hàng loạt đại học lớn như Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Y Hà Nội,... đang mở rộng cơ sở/phân hiệu về các tỉnh giáp Hà Nội như Hà Nam, Bắc Ninh, Hưng Yên.
Các cơ sở giáo dục đại học top đầu như: Kinh tế quốc dân, Bách khoa Hà Nội, Ngoại thương, Luật Hà Nội, Dược Hà Nội sẽ mở cơ sở 2 tại các tỉnh giáp Thủ đô.
Chiều 25.3, Đoàn công tác của Đại học Kinh tế Quốc dân đã về nghiên cứu, khảo sát cơ hội lựa chọn xây dựng Đại học Phân hiệu 2 tại Khu Đại học Nam Cao, tỉnh Hà Nam.