Thu ngân sách của tỉnh Vĩnh Long đạt kết quả tích cực, vượt tiến độ bình quân dự toán được giao và tăng khá so với cùng kỳ năm trước.
Do thời tiết thuận lợi và việc áp dụng đúng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nhiều diện tích nhãn ở tỉnh Hưng Yên đang phát triển tốt, tỷ lệ đậu quả cao. Người trồng nhãn kỳ vọng vào một vụ mùa bội thu, góp phần nâng cao thu nhập và thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương.
Tại Hà Tĩnh, một số đối tượng dịch hại đã phát sinh gây hại trên các trà lúa tại nhiều địa phương.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh đã trồng mới, trồng lại được trên 110ha chè; trong đó diện tích trồng mới 48,9ha, diện tích trồng lại 62ha.
Trong xu hướng phát triển hiện đại, việc đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe con người ngày càng được quan tâm. Trước yêu cầu đó, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã chủ động thay đổi phương thức sản xuất từ canh tác truyền thống sang mô hình nông nghiệp hữu cơ. Đây là hướng đi phù hợp với xu thế chung, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị nông sản, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Hiện nay, trà lúa hè thu ở các xã vùng ngọt của tỉnh Cà Mau đang trong giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng. Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến năng suất cả vụ. Tuy nhiên, tại một số địa phương, tình trạng chuột cắn phá có chiều hướng gia tăng, khiến nông dân gặp nhiều khó khăn trong khâu chăm sóc, bảo vệ mùa màng.
Hà Tĩnh ghi nhận các đối tượng sâu bệnh nguy hiểm như rầy lưng trắng, sâu cuốn lá nhỏ phát sinh với mật độ cao, nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất nếu không được kiểm soát kịp thời.
Hiện nay, thành phố Hà Nội đã phát triển được 29 chuỗi liên kết sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Krông Pa đã triển khai các điểm hỗ trợ người dân ứng dụng công nghệ thông tin. Bước đầu các điểm hỗ trợ đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Nhờ triển khai, thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia cùng với hướng đi thích hợp trong phát triển kinh tế, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Bình Lư, huyện Tam Đường luôn đoàn kết, chung sức, đồng lòng, nỗ lực giảm nghèo, quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương. Qua đó, diện mạo nông thôn ngày một khởi sắc, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Môi trường, đến nay, bà con nông dân trên toàn tỉnh đã hoàn thành việc làm đất cho hơn 19.700/22.525ha diện tích gieo cấy vụ Mùa. Lượng thóc giống đã gieo đạt trên 609 tấn trong đó, lúa lai 194,5 tấn, chất lượng cao trên 328,3 tấn. Toàn tỉnh cũng đã tiến hành gieo cấy được gần 4.750ha lúa Mùa (đạt trên 20% tổng diện tích toàn vụ).
Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Tĩnh đề nghị các địa phương phân công cán bộ thực hiện tốt công tác điều tra phát hiện, căn cứ vào điều kiện cụ thể để xác định diện tích cần phòng trừ, kỹ thuật phòng trừ.
Từ ngày 19 đến 23-6, phòng Tài nguyên và Môi trường TP. Pleiku đã phối hợp với các đơn vị chuyên môn triển khai hỗ trợ 60.210 cây giống cà phê cho nông dân tại các xã: Chư Á, An Phú, Trà Đa, Ia Kênh, Gào và các phường Yên Thế, Biển Hồ, Đống Đa, Chi Lăng, Diên Phú và Thống Nhất.
Ngày 22/6, Trung tâm Y tế huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau cho biết đang điều trị cho nhiều bệnh nhân bị bỏng do sự cố nổ bình gas mini xảy ra khi dùng bữa tại một đám giỗ trên địa bàn.
Sáng 20-6, ông Nguyễn Hải Vân, Phó trưởng Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (thuộc Sở NN-MT tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, hiện nay, sâu róm tiếp tục xuất hiện gây hại nhiều diện tích rừng thông phòng hộ trên địa bàn do đơn vị quản lý.
Chiều 19/6, tại xã Nùng Nàng (huyện Tam Đường), Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Đảng ủy, UBND, Hội Nông dân xã Nùng Nàng tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình chăm sóc cây lê theo hướng VietGAP trên địa bàn xã Nùng Nàng.
Trước thực trạng bệnh khảm lá diễn ra phức tạp, ngành nông nghiệp của tỉnh đang phối hợp với các địa phương thực hiện các biện pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh lan ra diện rộng.
Châu chấu bùng phát đã tấn công hàng chục hecta diện tích cây luồng lấy măng của người dân tại huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Sau khi dùng các biện pháp thủ công để diệt trừ không hiệu quả. Quảng Bình đã dùng máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ châu chấu.
Các công ty nước ngoài xuất khẩu hàng sang Mỹ giờ đây không còn muốn nhận tiền thanh toán bằng đồng USD nữa. Đó là phản hồi mà bà Paula Comings, trưởng bộ phận kinh doanh ngoại hối của ngân hàng US Bancorp, thường xuyên nhận được khi trao đổi với các công ty nhập khẩu Mỹ.
Đàn châu chấu xuất hiện dày đặc, tấn công rừng luồng lấy măng, Quảng Bình phải huy động máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ.
Trước tình trạng châu chấu xuất hiện dày đặc, gây hại nghiêm trọng đến nhiều hecta (ha) rừng luồng lấy măng tại huyện Bố Trạch (Quảng Bình), cơ quan chức năng đã triển khai máy bay không người lái (drone) để phun thuốc phòng trừ.
Những ngày này, trên khắp các cánh đồng của huyện Yên Mô, nông dân đang tập trung nhân lực, máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa và các cây trồng vụ Xuân, chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ Mùa năm 2025.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Môi trường, hiện nay bà con nông dân trên địa bàn toàn tỉnh đã hoàn thành việc thu hoạch vụ Xuân, đang tập trung làm đất và xuống giống để sản xuất vụ Mùa.
Các địa phương của Hà Tĩnh đang đốc thúc tiến độ gieo cấy, hoàn thành kế hoạch sản xuất, trong đó ưu tiên sử dụng tối đa các giống ngắn ngày để đảm bảo lúa hè thu sinh trưởng trong khung thời gian an toàn, né tránh thiên tai.
Phú Thọ là một trong 12 tỉnh phía Bắc vừa được Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) gửi công văn đề nghị triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống châu chấu hại tre luồng và cây trồng nông nghiệp.
Sáng 14/6, tại tỉnh Quảng Bình mưa đã tạnh, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh chỉ đạo các địa phương khẩn trương triển khai các giải pháp khắc phục sản xuất Hè Thu bị ngập nước để giảm thiểu thiệt hại gây ra.
Từ các nguồn hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách của tỉnh, Trung ương… nhiều mô hình, dự án phát triển cây ăn quả đã được triển khai hướng tới mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm cây ăn quả trên địa bàn tỉnh.
Đầu tháng 6/2025, lần đầu tiên người dân tại huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) ghi nhận châu chấu tre xuất hiện mật độ cao, gây hại nặng cục bộ.
Các địa phương theo dõi chặt chẽ tình hình di chuyển, gây hại của đàn châu chấu tre trưởng thành để chủ động tổ chức phòng trừ hiệu quả, hạn chế chúng di chuyển, gây hại nhiều nơi.
Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa có công văn gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh miền núi phía bắc và Bắc Trung Bộ về việc phòng, chống châu chấu gây hại tre, luồng và cây trồng nông nghiệp.
Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa có công văn gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ chỉ đạo bảo vệ sản xuất, ứng phó với bão số 1.
Giống lê VH6 với vị ngọt thanh, vỏ mỏng, được các hộ dân xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên đưa vào trồng từ năm 2017, bước đầu cho thấy hiệu quả, mở ra hướng phát triển cây trồng mới cho đồng bào vùng cao.
Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề lao động ở nông thôn hiện nay là vấn đề cần được quan tâm. Bởi phần lớn người lao động khu vực nông thôn vẫn chưa nhận thức đầy đủ về việc bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng. Một bộ phận người dân vì lợi ích kinh tế còn chủ quan hoặc cố tình vi phạm các quy định về ATVSLĐ.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, vụ lúa chiêm (xuân) năm 2025 tại Đồng bằng sông Hồng gieo cấy khoảng 2,2 triệu ha, sản lượng ước đạt 13 triệu tấn, năng suất phấn đấu 58,8 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha so với cùng kỳ năm 2024.
Gần một tháng nữa, xoài tròn Yên Châu vào vụ thu hoạch. Những ngày này, vùng xoài tròn được cấp chỉ dẫn địa lý tại các xã Chiềng Pằn, Sặp Vạt, bà con nông dân đang tích cực thăm vườn, chăm bón, phòng trừ sâu bệnh, áp dụng các biện pháp sản xuất an toàn, đảm bảo năng suất, chất lượng, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Vụ xuân hè năm nay, huyện Sốp Cộp gieo trồng hơn 2.600 ha lúa nương, gần 1.800 ha ngô, trên 3.100 ha sắn và một số cây trồng khác. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng, hướng tới một vụ mùa bội thu.
Sáng 07/6, tại xã Mường Vi (Bát Xát) Công ty TNHH MTV Quế Lâm Phương Bắc phối hợp với Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia, UBND xã Mường Vi tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất lúa Séng cù theo quy trình hữu cơ, chuỗi giá trị trong vụ xuân 2025.