Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) đề nghị làm rõ các trường hợp được hưởng thuế giá trị gia tăng 0% đối với dịch vụ cung cấp cho tổ chức, cá nhân tiêu dùng ở ngoài Việt Nam; hàng hóa xuất khẩu tại chỗ…
Với tinh thần cải cách và đổi mới, Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân không chỉ tạo cảm hứng mới cho cộng đồng doanh nghiệp, mà còn đặt ra các yêu cầu cụ thể trong cải thiện môi trường đầu tư, hướng đến phát triển bền vững cho kinh tế đất nước.
Trong tuần qua, nhiều chính sách kinh tế đáng chú ý đã được Chính phủ ban hành. Đồng thời, các hiệp hội ngành nghề và cơ quan chuyên môn cũng đưa ra những đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh.
Đường sắt không chỉ là hạ tầng mà còn là 'mạch máu' của nền kinh tế, mạch nguồn của sự hội nhập, sợi dây liên kết giữa văn hóa, con người, tài nguyên giữa các vùng, miền.
'VCCI sẵn sàng làm cầu nối giữa cộng đồng doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Litva' là lời khẳng định của Chủ tịch Phạm Tấn Công tại buổi tiếp và làm việc với Thứ trưởng Bộ Kinh tế và Đổi mới Litva Darius Indriunas và Thứ trưởng Bộ Giao thông Litva Julijus Glebovas
VCCI đề xuất cần làm rõ quy định rõ về trường hợp thuế giá trị gia tăng của nhà cung cấp nước ngoài do những sự không đồng nhất giữa quy định tại Nghị định 70/2025/NĐ-CP và Dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng...
HoREA đề xuất bỏ quy định áp mức thu tiền đất bổ sung 5,4% trên số tiền đất phải nộp trong thời gian chưa tính xong tiền đất nhằm gỡ vướng cho doanh nghiệp nhằm khơi thông nguồn cung nhà ở.
Việt Nam là điểm tiếp cận thuận lợi vào thị trường ASEAN, còn Litva là cửa ngõ vào khu vực Trung Đông Âu. Vì vậy, hai bên cần phối hợp phát huy những lợi thế tiềm năng; đồng thời tận dụng tốt hơn nữa những cơ hội từ Hiệp định EVFTA mang lại để nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên những con số cao hơn…
Trong thời gian qua, các sở, ngành tỉnh Lạng Sơn đã triển khai các biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường cải cách hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Tổng thống Lithuania Gitanas Nausėda cho rằng, những tầm nhìn tương đồng giữa Việt Nam và Lithuania sẽ tạo nền tảng vững chắc cho các quan hệ đối tác kinh tế mang lại lợi ích cho cả hai bên.
Tổng thống Litva Gitanas Nauseda mong muốn doanh nghiệp hai nước tận dụng cơ hội để tìm kiếm đối tác phù hợp, mở rộng hợp tác thương mại hàng hóa và dịch vụ.
Chiều 12-6, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Litva Gitanas Nauseda đã tham dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Litva tại Hà Nội.
Ngày 12/6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2024, giải pháp thực hiện năm 2025. Đồng chí Đoàn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Nhân dịp chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Litva Gitanas Nauséda, ngày 12/6 tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp Đại sứ quán Litva tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Litva. Đây là cơ hội thiết thực nhằm mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai quốc gia.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý đối với dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư và Nghị định số 31/2021/NĐ-CP, trong đó nhấn mạnh đến sự cần thiết phải xem xét lại cách thức kiểm soát đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Bộ Công Thương đang sửa đổi các quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo, trong đó đề xuất thương nhân xuất khẩu gạo phải 'sở hữu' kho chứa thóc, gạo, chứ không được đi thuê như hiện nay.
Sáng 12-6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị phân tích Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và huyện, thị xã, thành phố (DDCI) năm 2024, đề ra phương hướng và giải pháp cho năm 2025. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Mi chủ trì hội nghị.
Góp ý dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị bổ sung quy định về Mô hình Trung tâm đổi mới (Innovation Hub) đi cùng với cơ chế sandbox theo hướng hai cơ chế chung một đầu mối tiếp nhận...
Chính phủ hoàn toàn có thẩm quyền sửa đổi ngay các bất cập để đảm bảo việc thu ngân sách nhà nước đối với khoản tiền thu bổ sung.
Các phương án giải quyết vướng mắc của doanh nghiệp đang có những thay đổi không chỉ là tốc độ, mà còn là cách thức thực hiện.
Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) và Mô hình Trung tâm đổi mới (Innovation Hub) rất được cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng nhưng vẫn thiếu quy định để phát triển.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) vừa công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2024. Chỉ số PCI 2024, tiếp tục tập hợp, truyền tải tiếng nói, nguyện vọng của cộng đồng doanh nghiệp tới chính quyền các cấp, góp phần tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hướng tới một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững hơn.
Ngày 11/6, tại huyện Văn Giang, Hiệp hội Doanh nghiệp 2 tỉnh Hưng Yên và Thái Bình có buổi gặp gỡ, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm. Đến dự có đồng chí Nguyễn Lê Huy, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI).
Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) tại Dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được doanh nghiệp kỳ vọng, song dường như vẫn chưa đủ. Mô hình Trung tâm đổi mới (Innovation Hub) đang được đề xuất bổ sung.
Góp ý cho Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 103/2024/NĐ-CP quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và Nghị định 104/2024/NĐ-CP về Quỹ phát triển đất, VCCI bày tỏ một số quan ngại và đề xuất hoàn thiện nhằm bảo đảm công bằng, minh bạch, giảm rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp.
VinFast được ví như 'người anh cả' ngành công nghiệp phụ trợ, dẫn dắt doanh nghiệp Việt Nam nâng cao nội lực, vươn lên trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trước tình trạng giá vật liệu xây dựng tăng cao bất thường, Thủ tướng giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan điều tra, xử lý các tổ chức, cá nhân có hành vi thao túng thị trường. Đây là tin tức gây chú ý ngày hôm nay (10-6).
Việc bổ sung các ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khá dễ dàng. Trên thực tế, số lượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện lớn hơn con số 236 ngành nghề quy định tại Danh mục. Điều này dường như đi ngược lại các chương trình cải cách, thúc đẩy quyền tự do kinh doanh mà Đảng, Nhà nước đang tiến hành…
VCCI đề xuất bỏ quy định cấp phép đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp tư nhân nhằm giảm thủ tục và tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp cận công nghệ.
Đối với Luật Đầu tư, VCCI đề xuất bỏ cơ chế yêu cầu phải thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương và cấp giấy phép đăng ký đầu tư ra nước ngoài.
Kinh doanh có trách nhiệm đã trở thành xu hướng. Ngày càng nhiều doanh nghiệp (DN) trên toàn cầu đưa vấn đề xã hội, môi trường, đạo đức vào hoạt động và chiến lược kinh doanh.
'Nước ta có nhiều nguồn điện, từ thủy điện, nhiệt điện, điện gió, điện mặt trời... nhưng cứ vào cao điểm lại vẫn thiếu điện', ông Trần Thanh Mẫn nêu vấn đề.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị bỏ quy định về chấp thuận chủ trương đầu tư vào các dự án vận hành khách bằng đường hàng không vì đây là ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Bài báo Xu hướng bảo hộ mậu dịch - Thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam do Lê Nguyễn Diệu Anh (Trường Đại học Thương mại) thưc hiện.
'Cuộc sống là sự thích nghi và cố gắng không ngừng' là câu nói thể hiện rõ triết lý sống và tư duy quản trị kinh tế của TS. Đoàn Duy Khương, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), một nhà nghiên cứu gắn bó lâu năm với công cuộc cải cách, hội nhập và phát triển kinh tế Việt Nam.
Gần đây, nhiều ý kiến đề xuất bãi bỏ thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư. Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cần đánh giá toàn diện về tính cần thiết của thủ tục này, và cải cách mạnh mẽ các nhóm thủ tục về đầu tư để nhanh chóng đưa vốn vào nền kinh tế.
Chương trình CSI 2025 chính thức khởi động với dấu ấn 10 năm đồng hành cùng doanh nghiệp (DN). Không chỉ ghi nhận nỗ lực phát triển bền vững, chương trình còn tích hợp công nghệ, đổi mới đánh giá, đồng thời tạo động lực mới cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam.
Chương trình Đánh giá, Công bố Doanh nghiệp Bền vững tại Việt Nam năm 2025 (Chương trình CSI 2025) đã chính thức được phát động, đánh dấu mốc son 10 năm liên tiếp Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ trì tổ chức Chương trình theo chỉ đạo của Chính phủ.
Chương trình Đánh giá, Công bố Doanh nghiệp Bền vững tại Việt Nam năm 2025 (CSI 2025) được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phát động vào ngày 5/6.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa phát động Chương trình Đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam - CSI 2025.
Ngày 5/6/2025, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phát động Chương trình Đánh giá, Công bố Doanh nghiệp Bền vững tại Việt Nam năm 2025 (Chương trình CSI 2025).
Một trong những điểm mới nổi bật của chương trình đánh giá, công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2025 (Chương trình CSI 2025) là đưa yếu tố công nghệ, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào chương trình để làm mới cách thức triển khai, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia và khai bộ chỉ số CSI.
Chương trình đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2025 (CSI 2025) lần đầu tiên có phiên bản riêng cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, gồm 87 tiêu chí phù hợp hơn với năng lực và quy mô của nhóm doanh nghiệp này.
Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công nhấn mạnh vai trò thiết yếu của truyền thông trong việc đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời mong muốn báo chí tiếp tục góp phần khơi dậy khí thế, niềm tin và tạo đà bứt phá cho cộng đồng doanh nhân.
Báo chí là người bạn đồng hành, góp phần tạo dựng khí thế, niềm tin và sức bật mới cho cộng đồng doanh nhân.
Nhận định trên được đưa ra tại hội thảo 'Giải pháp xanh cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên biến đổi khí hậu - cơ hội và hành động', do Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, Dự án Hàng Việt Nam chất lượng cao - Chuẩn hội nhập, Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển doanh nghiệp (BSA) tổ chức ngày 4/6.
Theo Chủ tịch VCCI, những điểm nghẽn mà khu vực kinh tế tư nhân đang đối mặt giống như 'cái áo cũ đã rất chật', khiến kinh tế tư nhân có tâm lý 'không muốn lớn'. Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị giúp khơi thông điểm nghẽn để nguồn lực của nhân dân, doanh nghiệp thực sự bắt đầu đi vào nền kinh tế một cách mạnh mẽ hơn.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị là quyết sách chiến lược, giúp khu vực kinh tế tư nhân 'cởi' chiếc áo cũ đã chật và khơi thông xa lộ cho kinh tế Việt Nam.