Chính phủ ban hành Nghị quyết về mua vắc xin phòng COVID-19 Abdala do Trung tâm kỹ thuật di truyền và công nghệ sinh học Cuba sản xuất.
Ngày 20/9, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký ban hành Nghị quyết số 109/NQ-CP về mua vaccine phòng COVID-19 Abdala do Trung tâm kỹ thuật di truyền và công nghệ sinh học Cu Ba sản xuất.
Ngày 20/9, Chính phủ ban hành Nghị quyết về mua vắc xin phòng Covid-19 Abdala do Trung tâm kỹ thuật di truyền và công nghệ sinh học Cu Ba sản xuất.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Nguyễn Thực Hiện bày tỏ mong muốn các nhà đầu tư Nhật Bản nghiên cứu và hợp tác đầu tư vào lĩnh vực xử lý nước thải, rác thải, công nghệ chế biến thủy sản...
Hộ chiếu vaccine được kỳ vọng giúp nối lại các chuyến bay quốc tế. Tuy nhiên, việc triển khai trên phạm vi toàn cầu gặp nhiều khó khăn.
Cổng điện tử Hỗ trợ thương mại toàn cầu được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo của 3 tổ chức quốc tế có trụ sở tại Geneva, Thụy Sỹ.
Chủ nghĩa dân tộc vắc-xin trở thành đáng báo động, khi các chính trị gia dù trước đó chỉ trích Tổng thống Mỹ thứ 45 về chủ thuyết 'nước Mỹ trên hết', tập trung cho việc có vắc-xin và tiêm chủng cho dân chúng của mình.
Sự phân bổ không đồng đều vaccine COVID-19 có thể khiến kinh tế thế giới mất 9.200 tỷ USD, theo kết quả của một nghiên cứu.
Với việc độc quyền cung cấp vắc-xin COVID-19, các nước giàu có thể gây ra không chỉ thảm kịch nhân đạo, mà những hậu quả nặng nề về kinh tế cuối cùng cũng sẽ tác động xấu đến các nước giàu với mức độ không kém gì ở thế giới đang phát triển.
Cảnh báo trên là kết luận từ nghiên cứu do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC, trụ sở ở Pháp) tiến hành, trước tình trạng các nước giàu đang cố vơ vét vaccine Covid-19.
Tại Việt Nam, việc triển khai kiểm toán môi trường dù còn nhiều khó khăn nhưng cũng đã có những chuyển biến đáng khích lệ.
Theo Phòng Thương mại quốc tế (ICC), kiểm toán môi trường (KTMT) là công cụ quản lý nhằm đưa ra những đánh giá mang tính hệ thống, được ghi chép, mang tính chất thời kỳ và khách quan về việc trang bị, quản lý và tổ chức các vấn đề môi trường có được thực hiện tốt hay không.
Khi nền kinh tế phát triển, những tác động của con người tới nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống ngày càng gia tăng.
Một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp (và người tiêu dùng) là tác động của đại dịch và hậu quả của nó đối với nhiều hợp đồng đã được ký kết, đặc biệt là các hợp đồng có thời hạn chấm dứt được nêu rõ trong hợp đồng hoặc hoặc hợp đồng bắt đầu vào một thời điểm nào đó trong tương lai.
Trong buổi thông tin hàng tuần về Covid-19 trực tuyến ngày 2/4 tại Geneva, Thụy Sỹ, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, WHO, Ngân hàng Thế giới World Bank (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cùng kêu gọi xóa nợ cho các nước đang phát triển để có nguồn lực ứng phó dịch.
Ông John Denton, Tổng thư ký Phòng Thương mại Quốc tế, hoan nghênh quyết định trên và cho rằng WTO vẫn là một diễn đàn hoạch định chính sách thương mại đa phương.
Kể từ năm 1998, các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã duy trì lệnh cấm áp thuế nhập khẩu trong 'giao dịch điện tử' - vốn ước tính có giá trị lên tới 255 tỷ USD/năm.
Cùng với hội nhập, tranh chấp thương mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài ngày càng tăng lên. Nhiều vụ tranh chấp thương mại đã được xử lý bằng cơ chế được cho là công cụ giải quyết 'kín tiếng', không gây tổn hại đến hình ảnh, uy tín của các bên – cơ chế trọng tài. Điển hình có thể kể đến là vụ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã thắng kiện trong một tranh chấp với đối tác quốc tế.
Sáng 13/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ kỷ niệm 15 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 -13/10/2019), 74 năm Ngày Bác Hồ gửi thư cho giới công thương (1945-2019).
Chương trình đoàn doanh nghiệp Lào vào Việt Nam để kết nối giao thương, giao dịch mua hàng với các doanh nghiệp Việt Nam.