WTO vinh danh công ty NetZero Pallet của Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, công ty NetZero Pallet của Việt Nam chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm làm giá đỡ lưu trữ, vận chuyển và xuất khẩu từ chất thải nông nghiệp tái chế, đã vinh dự được Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trao giải thưởng Cuộc thi Doanh nghiệp nhỏ năm 2025 (The Small Business Champions Competition).

Việt Nam tái đắc cử Chủ tịch Ủy ban kỹ thuật thường trực Tổ chức Hải quan thế giới

Tại phiên họp lần thứ 247/248 của Ủy ban kỹ thuật thường trực (PTC) thuộc Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) vừa kết thúc tại Brussels (Bỉ), Việt Nam đã tiếp tục được các thành viên WCO tín nhiệm tái cử giữ cương vị Chủ tịch PTC nhiệm kỳ 2025-2026.

Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường Singapore

'Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi nhìn vào thị trường Singapore thì không mặn mà vì chỉ có mấy triệu dân. Nhưng thực tế, Singapore là một trung tâm kết nối, phân phối hàng hóa đi khắp thế giới'.

Rosatom đòi bồi thường 2,8 tỷ USD liên quan dự án điện hạt nhân tại Phần Lan

Theo thông báo của Rosatom và các tài liệu từ tòa án, tranh chấp giữa Rosatom và các đối tác Phần Lan nổ ra từ tháng 5/2022, khi phía Phần Lan hủy bỏ hợp đồng sau khi xung đột tại Ukraine bùng phát.

Nhu cầu sụt giảm do thuế quan ảnh hưởng đến các cảng và vận tải hàng không của Mỹ

Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang bắt đầu ảnh hưởng đến nền kinh tế Mỹ khi các nhà khai thác cảng container và quản lý vận tải hàng không cho thấy sự sụt giảm mạnh về hàng hóa được vận chuyển từ Trung Quốc.

Các nền kinh tế châu Á trước áp lực thuế quan từ Mỹ

Nhiều nền kinh tế châu Á hiện đang đối mặt với áp lực thuế quan nặng nề từ chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump. Các mức thuế này được dự báo sẽ tác động lớn tới các nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu trong khu vực.

Doanh nghiệp công nghệ vừa và nhỏ lao đao tìm lối thoát, 'né' chính sách thuế mới

Chính sách thuế quan của ông Trump đang đặt các doanh nghiệp công nghệ vừa và nhỏ vào tình thế ngặt nghèo, buộc họ phải chạy đua tìm giải pháp thay thế trong bối cảnh chi phí tăng và sức mua giảm...

Các nền kinh tế mới nổi cần chuẩn bị ứng phó với thuế quan

Các nền kinh tế mới nổi trên toàn thế giới cần chuẩn bị để ứng phó với những tác động tiêu cực sau khi thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đẩy mức thuế đối với hàng nhập khẩu vào Mỹ lên mức cao nhất trong 100 năm.

Thuế quan đối ứng: 46 và 90%

Vào ngày thứ Tư, 2/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố các mức thuế quan 'đối ứng' với rất nhiều quốc gia.

Những điểm chính về thuế quan mới trong 'tuyên ngôn độc lập kinh tế' của Tổng thống Mỹ

Ngày 2/4 (giờ Mỹ), Tổng thống Donald Trump đã công bố các mức thuế quan mới mở rộng, đánh dấu bước leo thang lớn trong cuộc chiến thương mại. Ông gọi động thái mang tính lịch sử này là 'tuyên ngôn độc lập kinh tế'.

Tại sao cướp biển vẫn tiếp tục đe dọa an ninh hàng hải trong thế kỷ 21?

Cướp biển, thường được hình dung qua hình ảnh những tên hải tặc với cờ đen và một bên mắt bịt kín đầy bí ẩn đã tồn tại từ hàng thế kỷ trước. Đến thời hiện đại, sự hình thành của các quốc gia trên khắp thế giới đi kèm với khả năng kiểm soát các vùng lãnh hải của mình đã làm cho hình ảnh những tên hải tặc xưa lui dần vào quá khứ. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa hoạt động cướp biển đã chấm dứt.

Tập đoàn Gazprom bị yêu cầu bồi thường 42 triệu USD

Tập đoàn năng lượng CEZ của Séc đã khởi động thủ tục pháp lý chống lại Gazprom tại Geneva vào năm 2023 do nguồn cung khí đốt theo thỏa thuận bị cắt giảm.

Biến đổi khí hậu có thể khiến Nhật Bản thiệt hại 6.000 tỷ USD

Những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu có thể gây ra mức thiệt hại 6.000 tỷ USD đối với Nhật Bản đến năm 2050.

Ngành vận tải biển toàn cầu lao đao

Sau cuộc khủng hoảng thiếu container, ngành vận tải biển toàn cầu lại chật vật tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng thiếu hụt lao động.

Biến đổi khí hậu kéo giảm kinh tế toàn cầu

Sau nhiều tháng ghi nhận lượng mưa ít ỏi, hôm 21/11, thành phố New York (Mỹ) đã ban hành cảnh báo hạn hán đầu tiên trong 22 năm qua. Người dân và các cơ quan của thành phố được yêu cầu giảm thiểu việc sử dụng nước.

Người Kurd có thể tái xuất khẩu dầu vào năm 2025

Dòng dầu thô từ khu vực người Kurd tại Iraq (Kurdistan) có thể quay trở lại thị trường vào năm tới, sau khi chính quyền khu vực này và chính quyền Baghdad nhất trí về một thỏa thuận chia sẻ sản lượng mới.

Sau phán quyết không có lợi, Nga dừng cung cấp khí đốt cho Áo

OMV, nhà cung cấp năng lượng lớn nhất của Áo chiếm khoảng 40% lượng khí đốt của Nga qua Ukraine tương đương 17 triệu m3 mỗi ngày.

THẾ GIỚI 24H: Ukraine đặt mục tiêu kết thúc xung đột vào năm 2025

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định Kiev phải thực hiện mọi biện pháp có thể để đảm bảo xung đột với Nga kết thúc vào năm 2025 thông qua biện pháp ngoại giao.

Đằng sau động thái cắt khí đốt cho quốc gia châu Âu của Nga

Áo hôm 15/11 cho biết, Moscow đã thông báo rằng khí đốt sẽ bị cắt từ ngày 16/11 sau phán quyết trọng tài dành cho OMV, nhà cung cấp năng lượng lớn nhất của Áo.

Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Áo

Áo thông báo họ có thể đối phó với việc mất đi nhà cung cấp khí đốt chính, với các nguồn dự trữ và năng lượng thay thế.

Nga ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Áo

Áo thông báo họ có thể đối phó với việc mất đi nhà cung cấp khí đốt chính, với các nguồn dự trữ và năng lượng thay thế.

Công ty Áo được bồi thường, có khả năng 'tạm biệt' khí đốt Nga, giá ở châu Âu tăng phi mã

Giá khí đốt chuẩn tại châu Âu đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2023 vào ngày 14/11.

Giá khí đốt châu Âu tăng lên mức cao nhất trong 12 tháng

Giá khí đốt chuẩn tại châu Âu đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2023 vào ngày 14/11, sau khi công ty năng lượng OMV của Áo cảnh báo về khả năng ngừng cung cấp từ các đường ống khí đốt của Nga, cũng như nhu cầu sưởi ấm và điện tăng mạnh do thời tiết lạnh giá.

Nga có thể bất ngờ dừng nguồn cung khí đốt cho Áo

Nguồn cung khí đốt của Nga cho công ty dầu khí OMV ở Áo có nguy cơ dừng lại trước cuối năm nay, do vụ kiện trọng tài chống lại Gazprom, OMV cho biết.

Giá khí đốt tự nhiên của Châu Âu chạm mức cao nhất trong năm 2024

Giá khí đốt tự nhiên chuẩn của Châu Âu ngày 14/11 tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 11 năm 2023 do OMV của Áo cảnh báo về khả năng ngừng cung cấp khí đốt qua đường ống của Nga và do thời tiết lạnh hơn thúc đẩy nhu cầu sưởi ấm và điện.

Hiện tượng thời tiết cực đoan gây thiệt hại 2.000 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu

ICC kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hành động nhanh chóng để hỗ trợ tài chính cho các nước cần giúp đỡ trong cắt giảm ô nhiễm và phát triển bền vững để có thể chịu cú sốc từ thời tiết khắc nghiệt.

Thế giới đã tổn thất 2 nghìn tỷ USD do thời tiết khắc nghiệt

Tờ The Guardian ngày 11/11 trích dẫn kết quả một nghiên cứu mới cho hay, thời tiết khắc nghiệt đã gây thiệt hại cho thế giới 2 nghìn tỷ USD trong thập kỷ qua. Nghiên cứu đã thực hiện phân tích 4.000 sự kiện thời tiết khắc nghiệt liên quan đến khí hậu, từ lũ quét cho đến những đợt hạn hán kéo dài.

Thời tiết cực đoan đã gây thiệt hại 2.000 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu

Báo cáo mới đây của Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) cho thấy các hiện tượng thời tiết cực đoan đã gây thiệt hại 2.000 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu trong thập kỷ qua.

'Khủng hoảng khí hậu' khiến thế giới thiệt hại 2 ngàn tỷ USD

CNN đưa tin vào tháng trước, hai cơn bão lớn là Bão Helene và Bão Milton, đã gây ra tổng thiệt hại về tài sản từ 51,5 tỷ đến 81,5 tỷ USD, chủ yếu là ở các tiểu bang đông nam nước Mỹ, theo ước tính của CoreLogic.

Quốc hội Iraq thảo luận về dự luật mới đối với xuất khẩu dầu

Quốc hội liên bang Iraq sẽ thảo luận một dự luật mới về xuất khẩu dầu vào tuần này, một nghị sĩ người Kurd nói với Kurdistan24.

Thiết lập cơ chế linh hoạt cho doanh nghiệp thích ứng với thay đổi thị trường

Với sự ổn định về kinh tế vĩ mô, nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế từng bước phục hồi đang dần tạo nên nền tảng vững chắc hơn cho hoạt động của nhiều doanh nghiệp.

Thiết lập cơ chế linh hoạt cho doanh nghiệp thích ứng với thay đổi của thị trường

Xu hướng chuyển đổi xanh và phát triển bền vững trên toàn cầu cũng mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam.

WTO công bố chương trình nghị sự cho COP29

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 18/10 đã công bố chương trình nghị sự cho Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan).

Tìm cơ hội hợp tác thông qua Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á lần thứ 2

Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á lần thứ 2 diễn ra tại Kuala Lumpur vào ngày 28/9, là cầu nối giúp các doanh nghiệp Việt Nam gặp gỡ các đối tác trong khu vực và tìm kiếm thị trường.

Cơ chế một cửa là một điển hình thành công trong quá trình số hóa của Hải quan ASEAN

Trong khuôn khổ Diễn đàn Công cộng Tổ chức thương mại thế giới 2024, Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) đã dành một phiên thảo luận về các vấn đề trọng tâm như: ứng dụng công nghệ số trong cơ quan hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, nâng cao hiệu quả của Cơ chế một cửa và Chương trình Doanh nghiệp ưu tiên.

Ngành nào cần nhiều hydrogen nhất?

Báo cáo từ Phòng Thương mại Quốc tế dự đoán rằng trong những thập kỷ tới, nhu cầu về hydrogen chủ yếu sẽ đến từ ngành công nghiệp, thay vì ngành vận tải.

Thương mại xuyên biên giới ASEAN nhanh chóng và số hóa: Biến xa lạ trở thành quen

Tương lai tăng trưởng xuyên biên giới của khu vực Đông Nam Á phụ thuộc vào khả năng của hơn 71 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) trong việc tận dụng hiệu quả thương mại kỹ thuật số.

Các công ty dầu mỏ quốc tế vướng vào mạng lưới buôn lậu dầu của người Kurd

Người Kurd đã không thể xuất khẩu dầu qua đường ống trong hơn một năm nay do những xung đột lợi ích với Baghdad, nhưng dầu thô vẫn tiếp tục chảy ra khỏi khu vực bán tự trị của Iraq bằng xe bồn đến biên giới với Iran.

Phát triển kinh tế xanh và vai trò 'truyền lửa' của báo chí

Trước những diễn biến khó lường của biến đổi khí hậu trên toàn cầu thì xu hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững trở thành một trong những chiến lược trọng yếu mà tất cả các quốc gia hướng đến.

Thương vụ Chevron-Hess còn tốn nhiều giấy mực

Một hội đồng trọng tài có thể ngăn chặn hoặc bật đèn xanh cho thương vụ Chevron mua lại Hess Corp trị giá 53 tỷ USD.

Thái Lan đứng thứ 32 về Chỉ số hiện đại hóa thương mại toàn cầu năm 2024

Chỉ số hiện đại hóa thương mại toàn cầu (GTMI) năm 2024 đã xếp Thái Lan đứng thứ 32 trên 65 quốc gia; với mức độ sẵn sàng cho thương mại kỹ thuật số của quốc gia này đã được cải thiện, nhưng tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế trong quý đầu tiên của năm nay thấp hơn dự kiến.

Phát triển kinh tế xanh ở nước ta, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các khái niệm về 'kinh tế xanh', 'đổi mới xanh' đang ngày càng được quan tâm tại các chương trình nghị sự quốc tế. Để đối phó với những tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tế đối với môi trường, cộng đồng quốc tế đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để phát triển một nền kinh tế - xã hội bền vững.

Thủ tướng Iraq: Các công ty dầu mỏ nước ngoài khiến dầu thô Kurdistan chưa thể xuất khẩu

Các công ty dầu mỏ hoạt động ở Kurdistan từ chối sửa đổi hợp đồng với khu vực bán tự trị của Iraq. Điều này dẫn đến sự bế tắc trong các cuộc đàm phán về việc nối lại xuất khẩu dầu từ Kurdistan, Thủ tướng Iraq, Mohammed Shia Al- Sudani cho biết.

Dịch vụ L/C có tính chất tín dụng phù hợp pháp luật thì sao phải bị truy thu thuế!

Các ngân hàng cho rằng họ sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động L/C kể từ 1-1-2011 nếu việc truy thu thuế này được thực hiện. Nhưng vấn đề là ở chỗ L/C vừa là hoạt động tín dụng, vừa là dịch vụ thanh toán được các ngân hàng cung cấp trong thời gian này hoàn toàn phù hợp với Luật các tổ chức tín dụng.