Ukraine hiện phải đối mặt với việc 'ô nhiễm' bởi hàng trăm nghìn quả bom, mìn, gây nguy hiểm cho người dân và khó khăn trong việc khôi phục cuộc sống.
Câu chuyện về rác thải nói chung, rác thải nhựa (RTN) nói riêng không phải là mới và cụm từ 'chống RTN' đã trở nên khá quen thuộc, phổ biến bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái, chất lượng cuộc sống người dân. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, RTN vẫn là vấn đề rất đáng quan tâm và còn nhiều công việc phải làm, trong đó làm sao để thực sự 'chuyển' về nhận thức, 'động' về hành động, 'quyết liệt' về phương châm chỉ đạo, đưa chống RTN thành ý thức tự giác, việc làm thường ngày... là trách nhiệm không chỉ của ngành chức năng, nhà quản lý mà còn là sự chung tay của mỗi người dân, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội với tinh thần luôn sớm lo để không... khó liệu, không để thói quen nhỏ - hậu quả lớn!
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) vừa khởi động chương trình Phân loại rác tại nguồn và khánh thành Cơ sở thu hồi Vật liệu (MRF) nhằm hỗ trợ thành phố Quy Nhơn giảm thiểu rác thải, thúc đẩy tái chế và tối ưu hóa nguồn tài nguyên cho một nền kinh tế tuần hoàn.
Sáng 18/9, tại Bến tàu chợ Nổi Cái Răng diễn ra lễ ra quân hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn 2024 với chương trình 'Green Heroes, Clean Tech' do UNDP tổ chức.
Khoản tài trợ này sẽ được chuyển đến Tổ chức Di cư quốc tế, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) để đáp ứng nhu cầu cứu trợ ngay lập tức tại các tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất do bão lũ là Yên Bái và Lào Cai.
OCHA đã phân bổ 2 triệu USD từ Quỹ ứng phó khẩn cấp trung ương của Liên hợp quốc (CERF) làm ngân sách ban đầu để hỗ trợ các nỗ lực ứng phó nhân đạo của Chính phủ Việt Nam.
Ngày 20-9, tại TP Hồ Chí Minh, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Thúc đẩy các giải pháp bền vững thu gom rác thải trên sông, kênh, rạch.
TP.HCM có hơn 100 tuyến sông, kênh, rạch có chức năng giao thông thủy, tuy nhiên tình trạng rác thải, lục bình, rong cỏ xuất hiện nhiều đã gây ô nhiễm môi trường.
Dự án 'Thu gom tự động rác nổi trên sông tại TP Cần Thơ' do Tổ chức 'Làm sạch biển' (TOC) của Hà Lan viện trợ không hoàn lại. Là một trong những hoạt động thí điểm đầu tiên của Việt Nam về thu gom tự động rác nổi trên sông, khi triển khai thực hiện có rất nhiều vấn đề phát sinh chưa có tiền lệ …
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Tổ chức Làm sạch Đại dương (The Ocean Cleanup) vừa hợp tác với Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ và TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình 'Chiến binh xanh, Công nghệ sạch'
Ngày 16-9, tại Hà Nội, Chương trình đối tác Hành động quốc gia về nhựa tại Việt Nam (NPAP) tổ chức hội thảo thường niên giữa kỳ lần thứ 4. Hội thảo thu hút sự tham gia của 100 đại biểu đến từ các bộ ngành, đại sứ quán, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức quốc tế, các đối tác phát triển và các tổ chức khác trong mạng lưới NPAP tại Việt Nam.
Trước những hậu quả nghiêm trọng do cơn bão số 3 (bão Yagi) gây ra tại nhiều địa phương miền Bắc, Chính phủ nhiều nước và nhiều tổ chức quốc tế đã viện trợ nhân đạo cho Việt Nam nhằm hỗ trợ đồng bào những khu vực bị ảnh hưởng bởi bão lũ khắc phục thiệt hại, sớm ổn định cuộc sống.
Chính phủ Anh đã công bố khoản viện trợ nhân đạo trị giá 1 triệu bảng Anh (tương đương 32 tỷ đồng) cho Việt Nam để hỗ trợ giai đoạn đầu ứng phó với tác động của bão Yagi. Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã hỗ trợ chính phủ và người dân Việt Nam phục hồi sau trận bão mạnh nhất đổ bộ vào Việt Nam trong ba thập kỷ qua.
Mặc dù đã có những dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mang lại lợi ích rõ rệt cho người dùng nhưng không ít các dịch vụ hiện tại vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của người dân và doanh nghiệp.
Hội nghị Thanh niên Việt Nam về khí hậu được tổ chức nhằm tăng cường sự đóng góp của thanh niên vào quá trình thực hiện các mục tiêu khí hậu quốc gia, cũng như các thảo luận và kiến nghị của thanh niên tới đoàn đàm phán Việt Nam tại COP29.
Chuyên gia đánh giá tỷ lệ hồ sơ trực tuyến vẫn chưa đạt yêu cầu và chất lượng dịch vụ trên cổng dịch vụ công trực tuyến còn hạn chế.
Từ kết quả đánh giá 63 cổng dịch vụ công cấp tỉnh ở góc độ người dùng năm 2024, các chuyên gia khuyến nghị cả 63 tỉnh, thành phố đều cần đầu tư cải thiện cổng dịch vụ công để tăng mức độ thuận tiện, thân thiện với người dân.
Nhà an toàn được thiết kế để chống chịu với bão và thiên tai sẽ giúp người dân Cà Mau ứng phó với sự khó lường và khắc nghiệt của biến đổi khí hậu để yên tâm ổn định đời sống, sản xuất.
Sau thời gian ngắn tích cực triển khai, chiều 15/8, tại xã Khánh Lâm, huyện U Minh, Ban Quản lý Dự án GCF tỉnh Cà Mau phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao tượng trưng 425 căn nhà an toàn, tránh trú bão cho hộ nghèo trên địa bàn ven biển trong tỉnh.
Chiều 15-8, tại Cà Mau, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau và các đơn vị tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao nhà an toàn Dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam'.
Ngày 8/8, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Viện Lãnh đạo học và Chính sách công, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cải thiện, nâng cao chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công tỉnh năm 2024.
Ngày 6/8, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam và một số tổ chức hữu quan đã tổ chức hội thảo 'Kế hoạch hành động giảm thiểu rác thải nhựa trong lĩnh vực du lịch'.
Sáng nay 31/7, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Cục Lâm nghiệp tổ chức hội thảo rà soát mức độ sẵn sàng thực hiện quy định về chống phá rừng của Liên minh châu Âu (gọi tắt là EUDR) cho ngành cà phê và gỗ ở Việt Nam.
Để sẵn sàng thực hiện tuân thủ EUDR, Việt Nam đã có cơ sở dữ liệu toàn quốc về tài nguyên rừng một cách tập trung, đảm bảo tính khách quan, minh bạch do số liệu được trích xuất từ bản đồ. Nhiều khu vực rừng đã có chứng chỉ, có thể xác minh nguồn gốc...
Trong bối cảnh toàn cầu đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp bền vững để đối phó với khủng hoảng môi trường, kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã nổi lên như một mô hình lý tưởng.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho rằng, việc phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp vừa là yêu cầu, xu hướng tất yếu, đồng thời là giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững và hiệu quả nhằm triển khai các cam kết quốc tế, nhiệm vụ quốc gia về phát triển xanh và bền vững .
Tại Hội nghị Đối thoại chính sách 'Tăng cường hợp tác quốc tế và phối hợp đa ngành về kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp', chiều ngày 8/7, các đại biểu đã chia sẻ các mô hình thực hành tốt về kinh tế tuần hoàn.
Ngày 8/7/2024, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến và bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị Đối thoại chính sách: 'Tăng cường hợp tác quốc tế và phối hợp đa ngành về kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp'.
Dù đã có nhiều mô hình thành công từ kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, song dư địa từ các sản phẩm phụ phẩm còn rất lớn, chưa được tận dụng hiệu quả.
Tựa sách best-seller của báo Tiền Phong 'Trường học hay Trường đời' dự kiến sẽ ra mắt bản in năm 2024 vào Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6. Cuốn sách chính thức được giới thiệu đến bạn đọc vào ngày 22/6/2024 tại Công viên Yên Sở, Hà Nội, trong khuôn khổ sự kiện âm nhạc, giải trí quy mô lớn thu hút hàng vạn sinh viên tham dự.
Ngày 12/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Phú Yên phối hợp với UBND thành phố Tuy Hòa và Trường Đại học Xây dựng miền Trung tổ chức ra mắt Trạm Giao thông xanh và trao giải Cuộc thi 'Thiết kế điểm check-in giao thông xanh'.
Ngày Đại dương thế giới lần đầu tiên được tổ chức theo đề xuất của Chính phủ Canada năm 1992 tại Hội nghị cấp cao Trái đất diễn ra ở Rio de Janeiro, Brazil. Từ năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức chọn ngày 8/6 hằng năm là Ngày Đại dương thế giới nhằm khẳng định vai trò không thể thay thế của đại dương đối với Trái đất.
Trung bình cứ mỗi 7,5 giây lại có một người Việt Nam tử vong vì một căn bệnh liên quan tới hô hấp do tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm.
Trước những diễn biến bất ngờ, khó đoán định của các hiện tượng thời tiết cực đoan, thời gian qua, các cấp Hội LHPN trên cả nước đã chủ động thực hiện nhiều mô hình phòng, chống, khắc phục hậu quả do thiên tai, biến đổi khí hậu gây ra.
Hà Nội kêu gọi sự chung tay, góp sức của tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và từng người dân thực hiện các hành động vì môi trường, hướng tới những mục tiêu lớn hơn.
Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh Cam kết Quốc gia Tự quyết định (NDC) từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh hướng tới thúc đẩy hợp tác quốc tế, hỗ trợ xây dựng mạng lưới để trao đổi thông tin và học hỏi lẫn nhau.
Sáng 22/5, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và UBND tỉnh tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh Cam kết Quốc gia tự quyết định (NDC) từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh.
Khái niệm ESG (môi trường, xã hội, quản trị) không còn quá xa lạ với các doanh nghiệp. Thực hành ESG là một xu hướng tất yếu, hướng các doanh nghiệp đến mục tiêu phát triển bền vững và có trách nhiệm hơn với hoạt động kinh doanh.
Sáng 13/5, tại thành phố Cần Thơ, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị tập huấn thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR).
Năm 2023, là năm thứ hai liên tiếp tỉnh Thừa Thiên Huế dẫn đầu cả nước về Chỉ số PAPI với 46,0414 điểm, tăng 5 bậc so với năm 2022. Điều này cho thấy nỗ lực của tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc triển khai hiệu quả các giải pháp, thể hiện sự hài lòng của người dân về thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nước, quản trị địa phương và cung ứng dịch vụ công của chính quyền các cấp.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, kênh Al-Qahera News của Ai Cập cho biết, các cuộc đàm phán về lệnh ngừng bắn trong cuộc xung đột ở Dải Gaza đang đạt được tiến triển và Cairo đang tăng cường liên lạc với tất cả các bên liên quan. Cũng theo kênh Al-Qahera News, Phong trào Hồi giáo Hamas thông báo, một phái đoàn của phong trào này sẽ sớm tới Ai Cập để tiến hành thêm các cuộc đàm phán ngừng bắn. Đây được xem là dấu hiệu mới cho thấy tiến bộ trong nỗ lực của các nhà hòa giải quốc tế nhằm đạt được thỏa thuận chấm dứt xung đột ở Gaza.
Những hậu quả thảm khốc do giao tranh để lại một lần nữa nhấn mạnh tính cấp thiết của các hành động tập thể nhằm sớm chấm dứt xung đột cũng như ngăn chặm thảm họa nhân đạo ngày càng tồi tệ hơn tại Gaza.