Trong mùa du lịch hè, việc kiểm tra và đảm bảo phương tiện đủ điều kiện lưu thông trên cao tốc là điều không nên xem nhẹ nếu không muốn 'mất tiền oan'.
Theo Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, trong 5 ngày nghỉ lễ 30-4 và 1-5 tai nạn giao thông tai nạn giảm sâu so với năm trước, không xảy ra tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng.
Tình hình trật tự, ATGT trong 5 ngày kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 cơ bản được đảm bảo tốt. Tai nạn giao thông giảm sâu so với năm trước, không xảy ra tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng.
Ngày 3/5, ngày thứ 4 của kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5, lực lượng chức năng cả nước phát hiện, xử lý 7.955 trường hợp vi phạm; phạt tiền 21 tỷ 808 triệu đồng; tạm giữ 48 xe ô tô, 2179 xe mô tô, 61 phương tiện khác; tước 228 GPLX các loại. Trừ điểm GPLX 1.109 trường hợp.
Trong ngày thứ 4 của kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày năm nay, toàn quốc xảy ra 51 vụ tai nạn giao thông, làm chết 26 người, bị thương 31 người. Nhìn chung, tai nạn giao thông giảm sâu cả 3 tiêu chí trong ngày thứ 4 nghỉ lễ.
Chiều 3/5, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia cho biết, trong ngày nghỉ thứ 4 của kỳ nghỉ lễ, toàn quốc xảy ra 51 vụ giao thông đường bộ, làm chết 26 người, bị thương 31 người (đường sắt, đường thủy không xảy ra tai nạn). So với ngày thứ 4 của kỳ nghỉ lễ 30/4/2024, tai nạn giảm 34 vụ, giảm 26 người chết, giảm 27 người bị thương.
Trong ngày 2/5, ngày nghỉ thứ 3 trong kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày, toàn quốc đã xảy ra 52 vụ tai nạn giao thông, làm chết 22 người và bị thương 44 người.
Trong ngày 2/5, ngày nghỉ thứ 3 trong kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày, toàn quốc xảy ra 52 vụ tai nạn giao thông, làm chết 22 người và bị thương 44 người.
Ngày 2/5, thông tin từ Ủy ban an toàn giao thông (ATGT) Quốc gia cho biết, toàn quốc xảy ra 52 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 22 người, bị thương 44 người (đường sắt, đường thủy không xảy ra tai nạn). So với ngày thứ 3 của kỳ nghỉ lễ năm trước, số vụ tai nạn giảm 15 vụ, giảm 14 người chết, tăng 6 người bị thương.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, Hà Nội phân luồng giao thông nhiều tuyến cửa ngõ, người dân cần nắm rõ hướng đi để tránh ùn tắc.
Từ 9h sáng nay, trên các ngã đường, trục giao thông, cao tốc hướng về nội thành Hà Nội lượng xe tăng cao, đã xảy ra ùn ứ ở một số khu vực. Tại khu vực phía Nam, CSGT đã phân luồng xe đi theo 4 hướng để về nội đô.
Hôm nay (11/2), tức mùng 2 Tết, nhiều tuyến đường ra cửa ngõ Hà Nội ùn tắc kéo dài khiến người dân chật vật trong chuyến du xuân đầu năm.
Đầu tuần này, Bộ Giao thông Vận tải đã yêu cầu các đơn vị trực thuộc tổng rà soát 17 tuyến cao tốc để khắc phục 'bất cập về tổ chức giao thông', mà nếu gọi thẳng tên thì đó là tình trạng thiếu an toàn, thường xảy ra tai nạn. Việc rà soát này là đúng nhưng chưa đủ vì mô hình các cao tốc mất an toàn vẫn đang hiện diện trong bản thiết kế phân kỳ nhiều cao tốc đang và sắp được xây dựng.
Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan rà soát, xử lý các bất cập về tổ chức giao thông trên một số tuyến đường bộ cao tốc.
Lãnh đạo Đội CSGT đường bộ cao tốc số 3, Cục CSGT thông tin lý do vì sao cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ bị ùn ứ kéo dài.
Trên tuyến đường gom đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ tại các vị trí giao cắt với các hầm chui, bộc lộ một số hư hỏng, xuống cấp và luôn bị ngập úng khi có mưa.
Với quyết tâm đảm bảo tuyệt đối ANTT, trật tự ATGT trong dịp nghỉ lễ 2/9, hiện Phòng CSGT, Công an TP Hà Nội đang tập trung phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng tăng cường kiểm tra nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm đua xe, cổ vũ đua xe trái phép và những hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới ùn tắc và tai nạn giao thông.
Thứ trưởng Lê Quốc Hùng yêu cầu, lực lượng chức năng trên cơ sở các kế hoạch được phân công, triển khai 100% lực lượng phối hợp với Công an các tỉnh phân luồng điều tiết giao thông từ sớm, từ xa, xử lý nhanh chóng các va chạm, tai nạn, tránh ùn tắc.
Sáng nay (29/1 - 27 tháng Chạp) là ngày đầu tiên người dân bắt đầu dịp nghỉ Tết Nhâm Dần theo quy định, ghi nhận giao thông trên các tuyến đường nội đô và cửa ngõ đã xảy ra tình trạng ùn tắc, người dân đứng nhiều giờ dưới mưa. Với bến xe, là dịp cao điểm đi lại nhưng xe chở khách xuất bến chỉ đạt hơn 30% công suất.
Trước việc 328 xe ô tô dán thẻ ePass do VDTC cung cấp không qua được 2 trạm thu phí cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Pháp Vân – Cầu Giẽ, VETC cho biết đây là lỗi kết nối giữa 2 đơn vị cung cấp phần mềm ETC và đã được xử lý xong…
Hàng trăm xe ô tô dán thẻ thu phí tự động không dừng đi qua cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ do không đọc được thẻ nên không qua được trạm thu phí.
Công ty Cổ phần Giao thông số Việt Nam (Công ty VDTC) vừa có văn bản đề nghị làm rõ nguyên nhân xe dán thẻ ePass bị sự cố tại các trạm kín thuộc tuyến cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ và Hà Nội – Hải Phòng.
Dù các chốt trực cửa ngõ tạm thời không kiểm soát người và xe qua lại, nhưng lãnh đạo thành phố Hà Nội vẫn chưa đồng ý tháo dỡ các chốt này. Thời tiết Hà Nội trong 2 ngày qua có mưa to và gió lạnh nhưng lực lượng liên ngành vẫn 'bám trụ' trong những căn lán dựng tạm, đối diện trực tiếp với mưa gió để canh chốt.
Sau thông tin rào đường cao tốc để thu phí, trong đó có tuyến Nội Bài – Lào Cai, Cầu Giẽ - Ninh Bình, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đã chính thức lên tiếng giải thích.
Cao tốc Bắc – Nam sau khi hoàn thành và đưa vào khai thác sẽ tạo nên cú hích rất lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương.
Các bãi chôn lấp cũ đã đầy, các bãi mới theo quy hoạch chưa được triển khai, trong khi các dự án thí điểm xử lý theo công nghệ nghiền nhằm tái chế chất thải rắn xây dựng (CTRXD) lại đang vướng rất nhiều về thủ tục, cơ chế thực hiện. Từ thực trạng này, nguy cơ TP Hà Nội có thể sẽ phải đối mặt với việc quá tải CTRXD trong thời gian ngắn tới đây.
Hầu hết lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông đều không muốn con cái theo nghiệp của chính mình bởi mối lo 'phu đường vất vả lắm ai ơi'.
Ở ta, bao giờ luật pháp mới bám sát thực tế để người dân không phải chứng kiến, chịu đựng những chuyện như BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ và bao chuyện tương tự?
Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ đã hoàn thành sao lưu giữ liệu theo chỉ đạo của Bộ GTVT.
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho rằng, nếu chỉ căn cứ vào việc các doanh nghiệp kêu lỗ để tăng phí các dự án BOT là chưa phù hợp.