Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đề nghị Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản phối hợp chặt chẽ với Việt Nam để sớm đưa vệ tinh vào quỹ đạo, góp phần nâng cao năng lực quan sát Trái đất và tiềm năng phát triển của Việt Nam...
Với những thành tựu đạt được trong làm chủ công nghệ lõi, công nghệ tiên tiến trên thế giới về lĩnh vực vật liệu mới, công nghệ gien, khoa học trái đất…, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã khẳng định vai trò tiên phong trong nghiên cứu nền tảng, phát triển công nghệ chiến lược và ứng dụng phục vụ phát triển đất nước. Trong bối cảnh đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới, Viện cần tiếp tục phát huy nội lực, đề ra những hướng đi mới, giải pháp đột phá để phát triển toàn diện.
Vệ tinh LOTUSat-1 (vệ tinh quan sát Trái đất bằng công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam) đã được chế tạo xong, hệ thống mặt đất tại Hòa Lạc cũng hoàn thành, sẵn sàng nhận dữ liệu sau khi vệ tinh phóng lên quỹ đạo.
Vệ tinh LOTUSat-1 - vệ tinh quan sát trái đất bằng công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam đã chế tạo xong, hệ thống mặt đất tại Hòa Lạc cũng hoàn thành, sẵn sàng nhận dữ liệu sau khi vệ tinh phóng lên quỹ đạo.
Ngày 5-3, PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, vệ tinh LOTUSat-1 của Việt Nam đã chế tạo xong, sẵn sàng nhận dữ liệu sau khi vệ tinh phóng lên quỹ đạo.
PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho rằng, trong bối cảnh ngành công nghệ vũ trụ đang phát triển nhanh chóng trên thế giới, đã đến lúc Việt Nam cần định hướng tới phát triển 'Kinh tế không gian vũ trụ' để không bị bỏ lại phía sau trong cuộc chạy đua công nghệ chiến lược này.
LOTUSat-1, vệ tinh quan sát trái đất bằng công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam đã chế tạo xong, hệ thống mặt đất cho điều khiển và vận hành vệ tinh cũng đã sẵn sàng.
Dự kiến cuối năm nay hoặc đầu năm 2025, Việt Nam sẽ phóng vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên lên quỹ đạo.
Vệ tinh LOTUSat-1 là vệ tinh quan sát Trái đất của Việt Nam với khả năng chụp ảnh độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm bằng công nghệ cảm biến radar khẩu độ tổng hợp.
Dự kiến cuối năm nay hoặc đầu năm sau 2025, Việt Nam sẽ phóng vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên lên quỹ đạo.
Sau PicoDragon, Việt Nam tiếp tục phát triển, phóng thành công 2 vệ tinh nhỏ khác là MicroDragon và NanoDragon, từng bước hiện thực hóa giấc mơ bay vào vũ trụ.
Để chuẩn bị cho việc khai thác vệ tinh sau khi phóng lên quỹ đạo, dự kiến tháng 9/2024, toàn bộ hệ thống mặt đất phục vụ cho vận hành vệ tinh sẽ được hoàn thiện tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam ở Hòa Lạc để sẵn sàng đón nhận tín hiệu đầu tiên.
TS Lê Xuân Huy, Phó tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam) cho biết, dự kiến từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025, vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam (LOTUSat-1), sẽ được phóng lên quỹ đạo.
LOTUSat-1, vệ tinh công nghệ radar đầu tiên dự kiến hoàn thành chế tạo vào tháng 3 và chờ phóng lên quỹ đạo vào đầu năm 2025, theo TS Lê Xuân Huy, phó Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.
Vừa qua, tại Hội thảo 'Hợp tác Việt Nam-Nhật Bản trong phát triển toàn diện khoa học và công nghệ vũ trụ' tổ chức tại Hà Nội, lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết sẽ tiếp tục thúc đẩy, mở rộng và đa dạng hóa những hướng hợp tác với Nhật Bản nhằm phát triển ngành công nghệ vũ trụ tại Việt Nam một cách toàn diện hơn. Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản.
Vệ tinh NanoDragon - được thiết kế, chế tạo bởi các nhà khoa học Việt Nam - bay vào không gian vào tháng 11 năm ngoái.
Đại diện Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thông tin về vệ tinh NanoDragon sau hơn 6 tháng được phóng vào vũ trụ.
Sau 3 lần tạm dừng phóng vì lý do kỹ thuật và thời tiết, ngày 9/11/2021, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam được phóng thành công lên vũ trụ từ bãi phóng Uchinoura (Nhật Bản).
Nano Dragon, vệ tinh được chế tạo 100% tại Việt Nam chưa bắt được tín hiệu từ mặt đất sau 22 ngày tách khỏi tên lửa đẩy.
Các vệ tinh Việt Nam đang sở hữu đã đem lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; giám sát môi trường, khí tượng, bản đồ, dự báo và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu...
Sự xuất hiện của các vệ tinh Make in Vietnam trong khoảng 10 năm trở lại đây đã chứng minh người Việt Nam hoàn toàn có thể tự làm chủ công nghệ vũ trụ, mở đường cho những mục tiêu và ước mơ lớn trong tương lai.
Quá trình nghiên cứu, thiết kế và chế tạo vệ tinh NanoDragon đều được thực hiện trong nước, bởi các nhà khoa học Việt Nam.
Việc vệ tinh NanoDragon - vệ tinh 100% 'Made in Vietnam' được phóng thành công lên quỹ đạo Trái đất là bước tiến mới, vô cùng quan trọng, minh chứng chúng ta hoàn toàn có khả năng làm chủ và phát triển ngành công nghiệp vũ trụ của riêng mình, phục vụ phát triển kinh tế, giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia và bảo vệ môi trường.
Sáng 9/11, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam bay vào vũ trụ từ bãi phóng Uchinoura (Nhật Bản) đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong ngành công nghệ vũ trụ còn non trẻ của Việt Nam. Chứng kiến giây phút tự hào, xen lẫn niềm kiêu hãnh này, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam đã gọi điện chúc mừng các nhà khoa học của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam: 'Tôi có cảm giác như đang bay theo trái tim của Tổ quốc, bay cùng vệ tinh NanoDragon để lên quỹ đạo. Vệ tinh NanoDragon là hình ảnh tương lai cho nền công nghiệp vũ trụ Việt Nam…'.
Tận mắt chứng kiến tên lửa Epsilon mang theo vệ tinh NanoDragon bay vào không gian, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam bày tỏ xúc động và tự hào khi ngành công nghiệp vũ trụ Việt Nam bước đầu khẳng định mình.
Sáng nay, 9-11, vệ tinh NanoDragon ''Made in Vietnam'' đã được phóng thành công lên quỹ đạo.
Vệ tinh NanoDragon, do Việt Nam nghiên cứu, thiết kế và chế tạo 100%, có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.
Vào lúc 9 giờ 6 phút 54 giây (giờ Hà Nội) ngày 9/11, vệ tinh NanoDragon 'Made in Vietnam'' đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon-5 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.
Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam Phạm Anh Tuấn cho biết trong khối ASEAN, Việt Nam là một trong 4 nước có thể tự thiết kế và chế tạo vệ tinh nhỏ của riêng mình.
Vào lúc 9 giờ 06 phút (giờ Hà Nội) ngày 9/11, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon-5, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian...