Theo cảnh báo từ các bác sỹ Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh, việc trẻ 'nghiện' xem điện thoại, tivi làm gia tăng nguy cơ mắc các rối loạn về tâm lý, khó khăn trong phát triển bản thân.
Nhập viện với triệu chứng đột ngột yếu liệt nửa người bên trái, không đi lại được, nói khó, đau đầu, một bệnh nhân nữ ở Quảng Ninh được các bác sĩ chẩn đoán bị nhồi máu não do căn bệnh hiếm gặp Moyamoya.
Việc chuyển giao kỹ thuật PHCN bàn chân bẹt, cong vẹo cột sống ở trẻ từ các chuyên gia Bệnh viện Nhi Trung ương cho y, bác sỹ Hà Tĩnh nhằm phát hiện và điều trị kịp thời cho bệnh nhân.
Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ khẳng định vị thế là một trong những cơ sở đào tạo tín hàng đầu về lĩnh vực Y - Dược ở khu vực các tỉnh phía Bắc.
Ngày 26/5, Cục Cứu hộ-Cứu nạn, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã phát đi công văn hỏa tốc số 1687CHCN-ĐH gửi Sở Chỉ huy Bộ Quốc phòng; Quân chủng Phòng không-Không quân, Quân chủng Hải Quân; Binh đoàn 18 về việc đề nghị điều máy bay Binh đoàn 18 đi tìm kiếm cứu nạn 10 nạn nhân của tàu hàng Công Thành 7.
HNN - Từ tháng 6/2025, người dân huyện Phú Lộc không còn phải vất vả vượt hàng chục cây số lên thành phố Huế để điều trị phục hồi chức năng (PHCN) khi Trung tâm Y tế (TTYT) Phú Lộc đưa Khoa PHCN vào hoạt động. Điều này không chỉ giảm áp lực cho các bệnh viện tuyến trên, mà còn mở ra hy vọng cho nhiều bệnh nhân trên địa bàn khi được điều trị kịp thời, hiệu quả ngay tại địa phương.
Quy mô giường bệnh không tăng, trong khi nguồn nhân lực được điều chuyển bổ sung lên tới 23 người, trong đó chủ yếu là điều dưỡng, đã và đang khiến hoạt động của Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên gặp ít nhiều khó khăn. Tuy nhiên, bằng những giải pháp phù hợp, Bệnh viện đã dần đi vào ổn định, đảm bảo việc làm, thu nhập cho cán bộ, y bác sĩ cả cũ và mới.
Phục hồi chức năng là biện pháp hồi phục lại các chức năng bị suy giảm hoặc bị mất do chấn thương, tai nạn, đột quỵ, bại não... gây ra và nhất thiết phải được tập phục hồi sớm nhất có thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được tầm quan trọng của việc phục hồi nên nhiều người đã bỏ lỡ thời gian vàng điều trị, để rồi phải mang theo mình thương tật suốt đời…
Sau sáp nhập, Trung tâm Y tế (TTYT) Phú Lộc có 3 cơ sở khám, chữa bệnh chính, 29 cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu tại địa phương. Việc ổn định tổ chức bộ máy, khắc phục khó khăn được đẩy nhanh song song với nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu của người dân.
Bên cạnh đẩy mạnh chuyển đổi số, đổi mới tinh thần, thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ y tế, các cơ sở y tế ở Hà Tĩnh còn chú trọng phát triển các kỹ thuật chuyên sâu, góp phần nâng cao năng lực khám, điều trị cho Nhân dân.
Không chỉ là một thầy thuốc tận tụy với bệnh nhân, Bác sĩ Chuyên khoa I (CKI) Mai Xuân Trung, Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Lào Cai, là người luôn tiên phong trong việc đổi mới, kết hợp hài hòa giữa y học cổ truyền và y học hiện đại, mở ra nhiều hướng đi mới cho công tác khám, chữa bệnh, đóng góp không nhỏ vào công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Thời gian qua, Bệnh viện Y Dược cổ truyền và Chăm sóc sức khỏe (YDCT&CSSK) cán bộ tỉnh Quảng Bình đã không ngừng nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh, góp phần cùng Ngành y tế hoàn thành tốt công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho Nhân dân.
Tiến Sĩ - Bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền (YHCT) Trịnh Xuân Phong – Giám đốc Bệnh viện YHCT và phục hồi chức năng tỉnh Bắc Ninh đã đưa ra 8 giải pháp để chăm sóc cức khỏe người cao tuổi bằng y học cổ truyền.
Ngày 23-2, Bệnh viện 199 - Bộ Công an tổ chức hội nghị khoa học với chủ đề 'Phục hồi chức năng toàn diện: Từ kiến thức đến thực tiễn' với sự tham dự của hơn 200 đại biểu trong nước và quốc tế.
Nắm bắt tốt xu thế phát triển mới cộng với sự quyết liệt và linh hoạt trong điều hành, Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh đã khẳng định chiều sâu về chuyên môn, là điểm sáng về lĩnh vực phục hồi chức năng.
Trị liệu nghệ thuật là phương pháp sử dụng nghệ thuật như công cụ hữu ích để bệnh nhân cải thiện về tinh thần, cảm xúc, được ứng dụng trong can thiệp phục hồi chức năng (PHCN). Bằng hình thức thực hiện các hoạt động như: vẽ tranh, tô màu, nặn đất sét, âm nhạc và nhảy múa, hay kể chuyện bằng hình ảnh..., trị liệu nghệ thuật được xem như cách chữa lành tâm lý, giúp bệnh nhân cải thiện khả năng điều khiển bàn tay và ngón tay, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả điều trị.
UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt kế hoạch công tác thanh tra năm 2025. Trong đó, Sở Y tế Hà Nội sẽ tiến hành thanh tra các cá nhân, đơn vị liên quan đến sức khỏe, y tế.
Công ty TNHH Một thành viên Myrehab Center, thương hiệu Myrehab Matsuoka, được thành lập vào năm 2022 với mục tiêu trở thành mô hình vật lý trị liệu (VLTL) và phục hồi chức năng (PHCN) toàn diện, đạt tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản.
Trong xu thế phát triển của phục hồi chức năng (PHCN) hiện đại, việc vận hành mô hình PHCN đa chuyên ngành đang được nhiều cơ sở y tế cả nước áp dụng, bao gồm các chuyên ngành: vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu và tâm lý trị liệu. Năm 2024, Bệnh viện Y Dược cổ truyền - Phục hồi chức năng tỉnh Cà Mau đã áp dụng rộng rãi mô hình này.
Ngày 19/12, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) phối hợp Bệnh viện Nhi Trung ương tổ chức khóa tập huấn nhằm nâng cao năng lực phát hiện sớm - can thiệp sớm trẻ em khuyết tật cho các giảng viên nguồn tuyến tỉnh của 45 tỉnh/thành. Khóa tập huấn tổ chức trong hai ngày 19-20/12/2024, dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến, kết nối đến 270 điểm cầu trên cả nước.
Đó là chủ đề chính của Khóa tập huấn nhằm nâng cao năng lực phát hiện sớm - can thiệp sớm trẻ em khuyết tật cho các giảng viên nguồn tuyến tỉnh của 45 tỉnh/thành, vừa được Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội.
Sáng 14/12, Bệnh viện Đa khoa 115 Nghệ An tổ chức Lễ Kỷ niệm 20 năm thành lập - Đón nhận Huân chương lao động Hạng Nhì và khai trương Bệnh viện Ngoại khoa 115 Nghệ An.
Tổn thương dây chằng chéo có nguy cơ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm hoặc tái phát, ảnh hưởng đến khả năng vận động của người bệnh. Thực hiện vật lý trị liệu tại Trung tâm Trị liệu và Phục hồi chức năng MYREHAB MATSUOKA giúp người bệnh phục hồi chức năng (PHCN) an toàn và hiệu quả theo tiêu chuẩn Nhật Bản với lộ trình điều trị cá nhân hóa, được hỗ trợ 1:1 bởi bác sĩ và kỹ thuật viên.
Sáng 5/12, tại Hà Nội, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Chương trình phát triển Phục hồi chức năng giai đoạn 2023 – 2030' với chủ đề 'Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng' trên chuyên trang điện tử Pháp luật và Xã hội tại địa chỉ https://phapluatxahoi.kinhtedothi.vn/.
Nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe về y học cổ truyền và phục hồi chức năng ngày càng cao của người dân, Trung tâm Y tế huyện Gio Linh không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ để xứng đáng là địa chỉ tin cậy về khám, chữa bệnh của Nhân dân trong và ngoài huyện.
Với mục tiêu phát triển toàn diện hệ thống phục hồi chức năng đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, tỉnh Gia Lai đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ hoàn thiện chính sách đến đào tạo nguồn nhân lực và thúc đẩy mô hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.
Trung tâm trên thuộc Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp TP HCM
Với sự chăm sóc ân cần và đầy tình yêu thương, những người già neo đơn, không nơi nương tựa tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 2, đóng trên địa bàn phường Quảng Thọ (TP Sầm Sơn), đã được cải thiện sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần.
Qua đánh giá hoạt động của các dự án hỗ trợ người khuyết tật (NKT), có thể thấy nhu cầu hỗ trợ phục hồi chức năng (PHCN) trên địa bàn các tỉnh phía Nam chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh vẫn rất nhiều, trong khi khả năng và nguồn lực của địa phương còn hạn chế nên cần có sự chung tay của cộng đồng, toàn xã hội và những tấm lòng hảo tâm... Các dự án của Hội Trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (VNAH) không chỉ kết nối đa ngành để PHCN cho NKT mà còn góp phần kết nối những trái tim, những tấm lòng.
Với sự đồng hành, ủng hộ của những tấm lòng vì người khuyết tật (NKT), các cơ quan, đoàn thể và tổ chức trong nước, Hội Trợ giúp NKT Việt Nam (VNAH) - một tổ chức phi chính phủ do ông Trần Văn Ca, Việt kiều Mỹ làm Chủ tịch, thông qua viện trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID), đã giúp mang lại những điều tốt đẹp và một cuộc sống chất lượng hơn cho hàng nghìn NKT, trong đó có những nạn nhân chiến tranh, nạn nhân chất độc da cam/dioxin.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có kế hoạch số 2390/KH-UBND về việc triển khai thực hiện chương trình phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh Gia Lai giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Giãn dây chằng đầu gối có thể gây ra những cơn đau nhói, sưng mô và hạn chế khả năng vận động,... Việc tiến hành phục hồi chức năng ngay sau khi điều trị đóng vai trò quan trọng, giúp giảm các triệu chứng và khôi phục sức mạnh cơ xương khớp để cải thiện khả năng vận động.
Đó là chỉ tiêu quan trọng mà Đồng Nai đặt ra nhằm thực hiện Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 24-5-2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đề nghị Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh tiếp tục phát triển các kỹ thuật mới, chuyên sâu để làm tròn sự mệnh bảo vệ sức khỏe Nhân dân.
Phục hồi chức năng đóng vai trò quan trọng trong điều trị và hỗ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật, tai biến, chấn thương cũng như những bệnh lý mãn tính. Không chỉ giúp bệnh nhân phục hồi thể chất, phục hồi chức năng còn hỗ trợ họ ổn định tinh thần...
Các chuyên gia của Việt Nam và nhiều nước đã chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức mới nhất và các kết quả nghiên cứu khoa học về vai trò quan trọng của phục hồi chức năng trong điều trị tim mạch, cột sống, nhi khoa, đột quỵ vv….