Trong nhiều năm, các chuyên gia đã lên tiếng về mối nguy hại từ các chất sử dụng trong sản xuất nhựa hiện đại. Những chất này có thể thẩm thấu vào thực phẩm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng...
Theo tổ chức nghiên cứu chất hóa học toàn cầu ChemSec 99% nhân loại, bao gồm cả thai nhi, đều có thể phát hiện PFAS trong máu.
Một chiếc quạt mini giá rẻ mua vội trên sàn thương mại điện tử, một cục sạc dự phòng được tặng kèm trong chương trình khuyến mãi, hay một đôi tai nghe không dây nhanh chóng lỗi thời – những thiết bị 'công nghệ xanh' từng được ca ngợi vì tiết kiệm năng lượng, giờ đây đang trở thành mối nguy hại cho môi trường.
Ngày 26/6, một tòa án tại Italy đã tuyên phạt tù đối với các giám đốc điều hành (CEO) có liên quan nhà máy Miteni đã giải thể của Italy vì 'hóa chất vĩnh cửu' PFAS gây ô nhiễm nguồn nước mà hàng trăm nghìn người sử dụng. Khung hình phạt cao nhất lên tới 17 năm tù và tổng án tù đối với các bị can là hơn 141 năm.
Thị trấn Ronneby từng được mệnh danh là nơi có nguồn nước sạch nhất Thụy Điển. Nhưng sau một ngày cuối năm 2013, thị trấn nhỏ này lại trở thành một trong những điểm nóng ô nhiễm hóa chất nghiêm trọng nhất thế giới.
Việc Ủy ban châu Âu đề xuất 'đơn giản hóa' luật hóa chất REACH đang làm dấy lên lo ngại về xu hướng nới lỏng các quy định bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trường, đồng thời có nguy cơ làm giảm niềm tin của người dân đối với Liên minh châu Âu.
Ngành dệt may - da giày Việt Nam có nguy cơ mất lợi thế tại Canada nếu không thoát khỏi 'vòng kim cô' gia công dù từng bứt phá nhờ CPTPP.
Kỹ thuật này sử dụng sóng âm để thu hồi 92% bạch kim từ các cục pin nhiên liệu hydro, cải thiện đáng kể khả năng tái chế của các hệ thống năng lượng sạch thiết yếu này.
Dữ liệu từ cuộc khảo sát Đo lường Sức khỏe Quốc gia Australia cho thấy hơn 85% người dân nước này nhiễm 3 trong số 11 hóa chất vĩnh cửu (PFAS), liên quan đến nguy cơ ung thư và ảnh hưởng sức khỏe.
Quần áo mặc bên ngoài có thể chứa rất vi khuẩn và virus gây bệnh, nhưng liệu chúng ta có nhất thiết thay quần áo bên ngoài ngay khi về nhà?
Chính quyền Tổng thống Donald Trump gây tranh cãi khi công bố nới lỏng các quy định liên bang về mức độ cho phép của một số hóa chất vĩnh cửu (PFAS) độc hại trong nước uống - động thái mà các tổ chức môi trường cảnh báo là 'bước lùi nghiêm trọng' trong bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Vào tháng 12 năm ngoái, cuộc kiểm tra đầu tiên đã được thực hiện sau khi phía Mỹ báo cáo khả năng rò rỉ nước có chứa PFAS từ khu vực huấn luyện chữa cháy sau đợt mưa lớn vào cuối tháng 8 cùng năm.
Nhiều hoạt động của chính phủ Mỹ được cho là đang bị đình trệ do các yêu cầu phê duyệt tài chính nghiêm ngặt từ chính quyền Tổng thốn Donald Trump và Ban Hiệu quả Chính phủ (DOGE).
Trang Techxplore cho biết một nhóm nghiên cứu tại Đại học Leicester vừa đạt cột mốc quan trọng trong nỗ lực tái chế pin nhiên liệu, thúc đẩy các kỹ thuật tách hiệu quả 'hóa chất vĩnh cửu' (PFAS) khỏi màng phủ xúc tác (CCM).
Một nghiên cứu trên tạp chí Science of The Total Environment của các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm Vật lý biển Plymouth (PML) tại Anh đã cảnh báo về nguy cơ tiềm ẩn từ dụng cụ nấu ăn bằng nhựa và chống dính.
Một nghiên cứu mới do Mạng lưới Hành động Thuốc trừ sâu châu Âu (PAN Europe) công bố ngày 24/4 cho thấy rượu vang sản xuất tại 10 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây đều bị phát hiện nhiễm acid trifluoroacetic (TFA).
Phát hiện đáng báo động này làm dấy lên lo ngại về tác động của vi nhựa tới sức khỏe sinh sản và nội tiết của phụ nữ.
Ngày 19/4, Bộ Quốc phòng Anh (MoD) bắt đầu điều tra ba căn cứ quân sự gồm RAF Marham, RM Chivenor và AAC Middle Wallop trước lo ngại các cơ sở này có thể rò rỉ hóa chất PFAS - còn gọi là 'hóa chất vĩnh cửu' – ra môi trường và nguồn nước sinh hoạt.
Lần đầu tiên, vi nhựa được phát hiện trong dịch nang buồng trứng người, làm dấy lên lo ngại về tác động của chúng đến khả năng và sức khỏe sinh sản nữ giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Hội đồng châu Âu và Nghị viện châu Âu vừa đạt được thỏa thuận sơ bộ về quy định mới nhằm nâng cao tiêu chuẩn an toàn đối với đồ chơi lưu hành trên thị trường chung của Liên minh châu Âu (EU).
Sử dụng nồi chiên không dầu bạn cần lưu ý một sai lầm phổ biến có thể gây hại cho sức khỏe, thậm chí là mầm mống của bệnh ung thư.
Pin EV chứa các hóa chất nguy hiểm có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người. Các nhà khoa học nghiên cứu về pin đang giải quyết vấn đề đó trong cấp độ phòng thí nghiệm.
Xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ đang ngày càng trở nên phức tạp đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Không chỉ phải đối mặt với áp lực từ những thay đổi thuế quan của Mỹ, nhiều doanh nghiệp còn phải tuân thủ các quy định mới và tiêu chuẩn ngày càng nghiêm ngặt.
igus ra mắt vật liệu iglidur không chứa PFAS, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, tăng độ bền và hiệu suất cho các ứng dụng công nghiệp.
Chính phủ Canada ngày 5/3 đã đề xuất loại bỏ dần 'hóa chất vĩnh cửu' trong nhiều sản phẩm tiêu dùng sau khi phát hiện mức độ độc hại cao của những hóa chất này đối với con người và môi trường.
Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc tìm ra cách tiêu hủy an toàn và triệt để hóa chất vĩnh cửu gây hại cho sức khỏe con người và động vật.
Nhiều người tin rằng thói quen nấu ăn ở nhà là cách tốt nhất để có một bữa ăn lành mạnh và tốt cho nhất cho sức khỏe.
Tôm và hàu là hai loại hải sản phổ biến từ trong bữa cơm gia đình cho đến bữa ăn lai rai, tụ tập của người Việt. Tuy nhiên, trong chúng lại chứa lượng hạt vi nhựa không tốt cho sức khỏe con người.
Một nhóm nghiên cứu từ Đại học UCLouvain của Bỉ đã thực hiện một nhiệm vụ chưa từng có ở Na Uy để đánh giá tác động của các chất ô nhiễm và căng thẳng lên cá voi sát thủ và cá voi lưng gù.
Dự luật do đảng Xanh đề xuất đã được Hạ viện thông qua với 231 phiếu thuận và 51 phiếu chống. Tổng thống Emmanuel Macron cần ký phê chuẩn để dự luật chính thức có hiệu lực.
Các hóa chất nhân tạo PFAS, còn được gọi là hóa chất vĩnh cửu, đã được phát hiện có liên quan đến nhiều vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe con người.