Hội nghị tư pháp các tỉnh có chung đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ nhất: Mở ra những cơ hội hợp tác tư pháp mới

Tiếp tục chương trình Hội nghị tư pháp các tỉnh có chung đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ nhất, ngày 29/6, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trung Quốc Lý Minh Chinh và Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Nguyễn Thanh Tịnh, Hội nghị đã diễn ra với các phiên thảo luận chuyên đề.

Tuyên dương 9 điển hình tiên tiến ngành Tư pháp Hà Tĩnh

Giai đoạn năm 2025 - 2030, toàn ngành Tư pháp Hà Tĩnh tiếp tục tổ chức thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thi đua, khen thưởng.

Lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) có vai trò rất quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân. Nhận thức rõ điều đó, thời gian qua, Viện Kiểm sát Quân sự (KSQS) Quân khu 5 đã triển khai toàn diện, hiệu quả công tác tuyên truyền, PBGDPL bằng nhiều mô hình sáng tạo, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và đặc điểm địa bàn.

Chi bộ Hội Luật gia tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu kiện toàn tổ chức, hướng về cơ sở

Chi bộ Hội Luật gia tỉnh Đồng Nai tổ chức Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025–2030, nhằm tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ nhiệm kỳ qua, đề ra phương hướng hoạt động giai đoạn tới và bầu Ban Chấp hành Chi bộ nhiệm kỳ mới.

Vĩnh Phúc: Công tác Phổ biến pháp luật phải hướng đến nhóm đặc thù

Sáng 26/6, Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 13/2020/NQ-HĐND tỉnh về một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh.

Tăng tốc hoàn thiện Cổng Pháp luật quốc gia

Với gần 190.000 lượt truy cập chỉ trong 20 ngày, Cổng Pháp luật quốc gia đang cho thấy sức hút mạnh mẽ trong việc phổ biến, hỗ trợ pháp luật cho người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, để vận hành hiệu quả, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, cùng sự vào cuộc quyết liệt trong hoàn thiện thể chế, dữ liệu, nhân lực và hạ tầng.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục pháp luật

Lâm Đồng đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hướng tới người dân và doanh nghiệp với các giải pháp đồng bộ, thực chất, hiệu quả.

Kiên Giang: Sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm 2025 và Hội nghị điển hình tiên tiến lần thứ VI

Vừa qua, tại TP. Rạch Giá, Sở Tư pháp tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm 2025 và Hội nghị điển hình tiên tiến lần thứ VI (2025–2030).

Gia Lai triển khai Đề án chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2025-2030

Ngày 23-6, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 1865/KH-UBND thực hiện Đề án chuyển đổi số (CĐS) trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) giai đoạn 2025-2030 trên địa bàn tỉnh.

Tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường

Thực hiện chương trình phối hợp giữa Hội Luật gia Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Môi trường về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, sáng 24/6, Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Hội Luật gia tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế tuần hoàn cho cán bộ, hội viên Hội Luật gia tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tham gia bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay.

Góp phần bảo vệ vững chắc an ninh biên giới

Những năm qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) ở huyện biên giới Mường Lát đã đạt được hiệu quả tích cực, từ đó nâng cao ý thức, nhận thức về pháp luật cho các tầng lớp Nhân dân địa phương.

Báo Kinh tế & Đô thị góp phần lan tỏa pháp luật trong Nhân dân

TP Hà Nội luôn xác định công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) là nhiệm vụ quan trọng, là cầu nối đưa pháp luật đến với cuộc sống, là cơ sở để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Hà Nội là một trong những đơn vị đi đầu trong công tác PBGDPL. Với vai trò là cơ quan ngôn luận của UBND TP Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, góp phần lan tỏa pháp luật trong Nhân dân.

Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thông qua mô hình 'Bản sáng vùng biên' - Bài cuối: 'Nhịp cầu' đưa pháp luật đến với vùng biên

Bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ biên giới, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đặc biệt chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho người dân. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của cấp ủy, chính quyền địa phương, các đồn biên phòng trên tuyến biên giới đã chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật, củng cố thế trận lòng dân vững chắc nơi biên cương Tổ quốc.

Tăng cường phối hợp trong truyền thông chính sách

Thời gian qua, nhiều sở, ngành, cơ quan, đơn vị đã đánh giá cao công tác phối hợp trong truyền thông chính sách với Báo Đồng Nai và kỳ vọng công tác này tiếp tục được tăng cường hơn trong thời gian tới.

Xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật theo yêu cầu của Nghị quyết số 66

Việc hình thành văn hóa tuân thủ pháp luật là kết quả của một quá trình chuyển hóa sâu sắc - từ sự tuân thủ mang tính cưỡng chế sang sự tự giác, từ phản ứng sang chủ động, phản ánh rõ nét chiều sâu của một xã hội phát triển.

Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ

Chiều 17/6, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý (Cục PBGDPL&TGPL) tổ chức Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2025 – 2030. Dự Đại hội có Ủy viên Ban Thường vụ, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Ngọc.

Tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh

Để hình thành thói quen cũng như nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh, Hội Luật gia tỉnh ngoài đổi mới hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho học sinh, còn hướng dẫn các em các kỹ năng ứng phó với tình huống thực tế khi gặp phải, để ứng xử đúng pháp luật, ngăn ngừa vi phạm pháp luật.

Xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật trong toàn xã hội

Xác định vai trò quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL); trợ giúp pháp lý; hòa giải ở cơ sở; chuẩn tiếp cận pháp luật; hỗ trợ pháp lý cho DN trong tình hình mới, Bộ Tư pháp đã hướng dẫn một số nội dung thực hiện phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Ngành Tư pháp Quảng Bình xác định lĩnh vực trọng tâm để bứt phá trong nhiệm kỳ mới

Nhiệm kỳ 2025-2030, Đảng bộ Sở Tư pháp Quảng Bình tập trung đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ gắn với xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của Ngành.

Sở Tư pháp triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Ngày 16/6, Sở Tư pháp tổ chức hội nghị sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.

Vai trò của quân đội trong phổ biến giáo dục pháp luật

Thực hiện Đề án 'Phát huy vai trò của lực lượng quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021-2027' của Chính phủ (Đề án 1371) trên địa bàn tỉnh, tạo chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân

Chiều 13/6, Sở Tư pháp tỉnh Điện Biên phối hợp Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Tọa đàm nắm bắt tình hình triển khai Đề án 'Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân' theo Quyết định 977/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Dự tọa đàm có đồng chí Ngô Quỳnh Hoa, Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh.

Tháo gỡ rào cản trong tuyên truyền pháp luật vùng đồng bào DTTS

Những năm qua, hiệu quả từ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo sự đồng thuận, tin tưởng của người dân vào chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; tăng cường ý thức tự giác chấp hành pháp luật, xây dựng mối quan hệ đoàn kết, tốt đẹp trong Nhân dân.

Báo chí - kênh tuyên truyền giáo dục pháp luật hiệu quả

Với đặc tính nhanh chóng, kịp thời và rộng khắp, các cơ quan báo chí trong tỉnh không chỉ làm tốt việc đưa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, còn phát huy vai trò tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến nhân dân thông qua các loại hình.

Đưa kiến thức pháp luật đến các tầng lớp Nhân dân

Với quyết tâm đưa kiến thức pháp luật thấm sâu vào đời sống xã hội và lan tỏa tinh thần thượng tôn Hiến pháp, pháp luật trong các tầng lớp Nhân dân, huyện Nông Cống đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL). Với nhiều cách thức tuyên truyền, PBGDPL sinh động, huyện Nông Cống đã đảm bảo đưa kiến thức pháp luật đến với các tầng lớp Nhân dân.

Đổi mới giáo dục pháp luật trong trường học

Những năm qua, lực lượng công an các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã chủ động phối hợp với các trường học tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho cán bộ, giáo viên và học sinh. Qua đó, góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, ngăn ngừa những hành vi lệch chuẩn, phòng ngừa tệ nạn xã hội trong học đường và xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao kiến thức pháp luật

Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Đồng Nai luôn quan tâm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) hướng về cơ sở, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại vùng sâu, vùng xa. Công tác này đã góp phần giúp bà con nâng cao kiến thức pháp luật, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội tại địa phương.

Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Với nhiều cách làm hay, phù hợp, công tác phổbiến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả khả quan. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH của địa phương, hạn chế được tình trạng khiếu nại, khiếu kiện vượt cấp, bảo đảm trật tự an toàn xãhội, nâng cao trình độ dân trí và nhận thức pháp luật của người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS.

Hướng đến xây dựng hệ sinh thái pháp lý hiện đại

Theo lãnh đạo Bộ Tư pháp, Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, không chỉ đặt ra yêu cầu đổi mới trong tư duy lập pháp mà còn đòi hỏi chuyển biến mạnh mẽ trong cách tổ chức thực thi pháp luật, từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm', xóa bỏ cơ chế xin - cho, hướng đến xây dựng hệ sinh thái pháp lý hiện đại, hiệu quả.

Hội Luật gia tỉnh Thái Bình: Hiệu quả công tác tuyên truyền pháp luật tại cơ sở

Với tinh thần hướng về cơ sở, tập trung vào vấn đề pháp luật người dân quan tâm, Hội Luật gia tỉnh Thái Bình đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật tại cơ sở.

Giải quyết căn cơ bài toán tiếp cận công lý cho người dân

Trong bối cảnh chuyển đổi số là xu thế tất yếu, Bộ Tư pháp đang đẩy mạnh triển khai 2 hệ thống thông tin trọng điểm về phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) và trợ giúp pháp lý (TGPL), nhằm thực hiện hiệu quả Đề án số 766/QĐ-TTg giai đoạn 2025 - 2030. Đây là bước đi chiến lược để hiện đại hóa công tác pháp lý, tối ưu nguồn lực, tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân trên nền tảng số.

Thượng tôn pháp luật, xây dựng đô thị văn minh

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là nhiệm vụ đầu tiên của quá trình tổ chức thi hành pháp luật, là cầu nối truyền tải các chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân. Nhận thức tầm quan trọng ấy, Ðảng ủy, UBND Phường 5 quan tâm chỉ đạo thực hiện thường xuyên. Qua đó, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân, góp phần xây dựng đô thị văn minh (ÐTVM) trên địa bàn phường.

Ngành Tư pháp Thái Nguyên: Từ trách nhiệm đến lợi ích cộng đồng - Kỳ 2: Tạo điểm tựa cho sự phát triển

Tiếp nối những thành tích trong công tác xây dựng và thực thi pháp luật, ngành Tư pháp Thái Nguyên không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng một nền tảng vững chắc mà còn trực tiếp góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội, trở thành điểm tựa cho các nhà đầu tư và duy trì một xã hội an ninh, trật tự.

Đổi mới công tác phổ biến giáo dục pháp luật: Lấy người dân làm trung tâm

Trước yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, đặc biệt là triển khai Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị, cần tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) với định hướng lấy người dân làm trung tâm.

Nâng cao năng lực đội ngũ hòa giải viên cơ sở

Công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn TP Hà Nội luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của T.Ư, Bộ Tư pháp, Thành ủy, UBND TP Hà Nội. Chất lượng, tổ chức, hoạt động công tác hòa giải ở cơ sở ngày càng phát huy hiệu quả, góp phần hóa giải các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ Nhân dân, xây dựng ý thức thượng tôn pháp luật trong cộng đồng dân cư.