Quý IV/2024, OCB ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng mạnh so với các quý trước đó. Cụ thể, lợi nhuận đạt 1.453 tỷ tăng 230,1% so với quý III.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2024 với lợi nhuận trước thuế đạt 1.453 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) đã công bố kết quả kinh doanh quý IV năm 2024, ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 1.453 tỷ đồng, đánh dấu sự chuyển đổi danh mục hướng tới phát triển bền vững.
Khẳng định thị trường vốn và thị trường tiền tệ - ngân hàng là những cấu phần nền tảng để phát triển các trung tâm tài chính, lãnh đạo ngành Ngân hàng cam kết sẽ đồng hành với Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương bắt tay ngay vào lộ trình xây dựng các trung tâm này tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Năm 2023 đánh dấu một 'bước gãy' trong xu hướng tăng trưởng tài chính tiêu dùng và tiếp tục kéo dài sang nửa đầu năm 2024.
Chuyển đổi số ngành Ngân hàng trong năm 2025 được dự báo sẽ diễn ra mạnh mẽ khi mà nhiều ngân hàng đã triển khai chiến lược chuyển đổi số toàn diện, từ việc số hóa quy trình giao dịch đến phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Song song với đó là nguồn nhân lực đáp ứng cho công cuộc chuyển đổi số cũng đang là vấn đề nóng được các ngân hàng chú trọng. Lãnh đạo một số ngân hàng cho rằng, sẽ ưu tiên tuyển dụng nhân sự mảng công nghệ thông tin, nhất là nhân sự chất lượng cao.
Với mục tiêu đồng hành cùng doanh nghiệp trong suốt hành trình phát triển, Ngân hàng Phương Đông (OCB) hiện đang tập trung cung cấp giải pháp tài chính toàn diện từ khoản vay, các sản phẩm, dịch vụ số giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền đến kết nối hệ sinh thái qua Open API…
Quyết định số 1132/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 9/10/2024 phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 đã xác định rõ hạ tầng số là yếu tố then chốt để hiện thực hóa các mục tiêu phát triển. Một trong những thành phần quan trọng của hạ tầng số trong lĩnh vực tài chính là việc ứng dụng Open API, đặc biệt tại các tổ chức tín dụng, trong đó có các công ty tài chính tiêu dùng.
Sự xuất hiện của giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API) mở ra cơ hội lớn để nâng cao năng lực và mở rộng phạm vi của các dịch vụ và ứng dụng dữ liệu và phân tích (Data & Analytics - D&A), giải quyết các hạn chế về nguồn dữ liệu và thúc đẩy làn sóng đổi mới.
Ngân hàng mở (Open Banking) là thuật ngữ đề cập đến việc ngân hàng chia sẻ dữ liệu khách hàng để hợp tác phát triển kinh doanh cùng những đối tác cung ứng sản phẩm công nghệ tài chính. Ngân hàng mở hiện nay không chỉ được khuyến khích phát triển bởi những chính sách quản lý nhà nước, mà còn dần được luật hóa hành lang pháp lý.
Việc xây dựng các chuẩn kết nối chung trong kết nối dữ liệu là cần thiết để đảm bảo tính đồng bộ, an toàn và hiệu quả trong việc trao đổi, chia sẻ và kết nối dữ liệu giữa các ngân hàng, cũng như bên thứ ba.
Ngân hàng mở (Open Banking) đang tạo ra một cuộc cách mạng trong quản trị tài chính doanh nghiệp tại Việt Nam. Bằng cách tích hợp dữ liệu ngân hàng với hệ thống quản lý dòng tiền của doanh nghiệp, các doanh nghiệp không chỉ nâng cao hiệu quả, mà còn cải thiện tính minh bạch trong các hoạt động quản lý tài chính.
Ngân hàng Phương Đông (OCB) vừa triển khai chương trình ưu đãi 'Hoàn phí dịch vụ số – Tối ưu lợi ích' cho doanh nghiệp với mức hoàn phí lên đến 100% khi khách hàng sử dụng tích hợp các giải pháp thanh toán số OMNI Corp, tài khoản định danh, BankHub, Open API…
Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (ABBANK) vừa chính thức ra mắt nền tảng ngân hàng số ABBANK Business, giúp doanh nghiệp quản lý tài khoản và các giao dịch tài chính mọi lúc, mọi nơi một cách an toàn, hiệu quả và tiện lợi.
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) vừa ra mắt nền tảng ngân hàng số ABBANK Business, giúp doanh nghiệp quản lý tài khoản và các giao dịch tài chính mọi lúc, mọi nơi, một cách an toàn, hiệu quả và tiện lợi. Nền tảng ngân hàng số có thể được sử dụng trên các thiết bị di động (như điện thoại, máy tính bảng iOS và Android) cũng như máy tính, laptop...
Ngân hàng TMCP An Bình vừa chính thức ra mắt nền tảng ngân hàng số ABBANK Business, giúp doanh nghiệp quản lý tài khoản và các giao dịch tài chính mọi lúc, mọi nơi, một cách an toàn, hiệu quả và tiện lợi.
Các ngân hàng trên thế giới và Việt Nam đang trải qua cuộc chuyển đổi sâu rộng dựa trên ứng dụng công nghệ số, tận dụng dữ liệu và triển khai mô hình kinh doanh đổi mới.
Theo báo cáo gần đây của StartupBlink, hệ sinh thái công nghệ tài chính (Fintech) của Việt Nam đứng thứ 53 trên toàn cầu. Thuật ngữ ghép từ 'fin' - tài chính và 'tech' - công nghệ với nền tảng tự động hóa (robotics), trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (machine learning) để thu thập, xây dựng và khai thác dữ liệu lớn (big data) vào các dịch vụ tài chính, ngân hàng.
Dù mang lại nhiều lợi ích cho người dân, doanh nghiệp, song phát triển ngân hàng mở vẫn đối mặt với nhiều thách thức về bảo mật thông tin, quản trị dữ liệu.
Với việc mở rộng kết nối với các bên thứ ba, 'app' ngân hàng giờ đây trở thành 'siêu ứng dụng', đáp ứng hầu hết nhu cầu của người dân. Thế nhưng, phát triển ngân hàng mở cũng làm dấy lên nguy cơ bị 'trộm' viếng thăm tài khoản.
BIDV đã chính thức triển khai dịch vụ thu hộ qua tài khoản định danh BIDV VA Billing - dịch vụ ngân hàng tích hợp dựa trên công nghệ Open API dành cho khách hàng sử dụng dịch vụ kết nối của Casso (Payos) với nhiều tiện ích và ưu đãi hấp dẫn.
Ngân hàng mở (Open Banking) là xu thế tất yếu, mang lại nhiều tiện ích cho cả ngân hàng, doanh nghiệp công nghệ tài chính (Fintech) và khách hàng, nhưng hiện vẫn thiếu hành lang pháp lý và hạ tầng công nghệ đầy đủ, toàn diện để phát triển.
Trong khuôn khổ Ngày Thẻ Việt Nam 2024, UBND Thành phố Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đồng chỉ đạo, Báo Tiền Phong và Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) đã tổ chức hội thảo chủ đề 'Hà Nội - Thành phố thông minh và Hệ sinh thái ngân hàng mở' sáng ngày 2/10.
Ngày 2/10 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Ngày Thẻ Việt Nam 2024, UBND Thành phố Hà Nội và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp chỉ đạo, cùng Báo Tiền Phong và Công ty CP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Hà Nội - Thành phố thông minh và Hệ sinh thái ngân hàng mở'.
Với sự bùng nổ của các công nghệ số, thanh toán thông minh trở thành một trong những yếu tố quan trọng giúp một số địa phương xây dựng thành phố thông minh để từng bước chuyển mình và tạo nên những đột phá.
Tính đến ngày 10/9/2024, tăng trưởng tín dụng đạt 7,11% và với đà tăng hiện tại, chặng đường hoàn thành mục tiêu dư nợ tăng 15% cho cả năm nay còn nhiều gập ghềnh.
Tình hình kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ trong thời gian tới, cũng như các giải pháp tài chính mà OCB đang hỗ trợ cho doanh nghiệp SME đã được các chuyên gia chia sẻ tại hội nghị hợp tác kinh doanh Việt Nam - Nhật Bản vừa được OCB tổ chức mới đây tại TP.HCM…
Việc các ngân hàng thực hiện 'mở cửa' theo bộ tiêu chuẩn API riêng khiến bên thứ 3 gặp khó khi kết nối với hệ thống Open Banking. Hơn lúc nào hết, thị trường tài chính ngóng chờ bộ tiêu chuẩn chung để phát triển hạ tầng công nghệ một cách toàn diện...
Hiện NHNN đang lấy ý kiến dự thảo thông tư quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng. Các chuyên gia đánh giá điều này là cần thiết và cấp thiết để tạo cơ sở pháp lý rõ ràng, đặc biệt trong việc kết nối và xử lý dữ liệu của khách hàng một cách an toàn, tạo ra những sản phẩm dịch vụ sáng tạo mới đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người dùng. Đây được coi là một cú hích để các ngân hàng ngày càng mạnh dạn chuyển dịch từ 'đóng' sang 'mở'.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng nhằm tạo lập cơ sở pháp lý để thúc đẩy thực hiện các hoạt động ngân hàng qua phương tiện điện tử.
Với tỷ lệ cao dân số trẻ hiểu biết về kỹ thuật số và sử dụng thành thạo các ứng dụng di động, Việt Nam là một trong những thị trường phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái công nghệ tài chính (fintech).
Việc lần thứ 7 liên tiếp nhận được giải thưởng Ngân hàng SME tốt nhất Việt Nam là sự khẳng định những nỗ lực của BIDV trong hành trình hợp tác cùng phát triển với cộng đồng khách hàng nhỏ và vừa.
Sự góp mặt của Fintech trong những năm qua đã tạo ra những người chơi mới, các mô hình kinh doanh mới và cùng với đó, tích cực chuyển đổi từ mô hình truyền thống (đóng) sang mở. Là lĩnh vực đi đầu trong chuyển đổi số của kinh tế số, ngành ngân hàng đã nhanh chóng bắt kịp xu hướng 'mở' đang ngày càng phổ biến, nhưng vẫn đối mặt với không ít 'rào cản'.
Tại Việt Nam, hoạt động chuyển số ngành tài chính - ngân hàng đã và đang được thúc đẩy mạnh mẽ để sẵn sàng bước vào xã hội số, tiền tệ số…
TS Cấn Văn Lực và nhóm nghiên cứu Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV cảnh báo, sự trỗi dậy mạnh mẽ của các công ty Fintech là một thách thức với các tổ chức tín dụng. Các công ty này có khả năng trở thành đối thủ của ngân hàng.
Ông Trần Công Quỳnh Lân, Phó tổng giám đốc VietinBank đã chia sẻ góc nhìn về xu hướng chuyển đổi số trong ngành ngân hàng.
Sau thời gian chờ đợi, cơ sở pháp lý cho việc triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API) trong ngành ngân hàng dự kiến sẽ được ban hành trong tháng 7/2024.
Một trong những nguyên nhân khiến Fintech tại Việt Nam chưa phát triển xứng với tiềm năng là khung pháp lý về các công nghệ tài chính của Việt Nam vẫn sơ khai.
Vietcombank tiên phong trong việc cung cấp giải pháp kết nối H2H/API, đáp ứng toàn diện nhu cầu số hóa của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổ, các doanh nghiệp đang không ngừng tìm kiếm các giải pháp để tối ưu hóa quy trình kinh doanh và giảm thiểu tác nghiệp thủ công.Trước nhu cầu này, Vietcombank đã tiên phong trong việc cung cấp giải pháp kết nối H2H/API, đáp ứng toàn diện nhu cầu số hóa của doanh nghiệp.
Cho thuê tài chính có thể giúp tháo gỡ khó khăn của các doanh nghiệp không đủ tài sản đảm bảo để thế chấp vay vốn. Tuy nhiên, đến cuối năm 2023, tổng dư nợ cho thuê tài chính chỉ đạt 45- 46 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,34% tổng dư nợ tín dụng. Các chuyên gia kỳ vọng, thay đổi về công nghệ sẽ mở thêm những thị trường mới, sản phẩm mới cho lĩnh vực này.
Trong bối cảnh các ngân hàng Việt Nam đang tích cực chuyển đổi từ mô hình hoạt động truyền thống (đóng) sang ngân hàng mở (Open banking), cơ quan quản lý cần sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý và hạ tầng công nghệ chung, khi tội phạm mạng đang tập trung nhiều hơn vào khu vực này.