Các ngân hàng 'chịu chi' cho số hóa

Năm 2024, riêng nhóm ngân hàng niêm yết đã đầu tư tới 32.437 tỷ đồng cho chuyển đổi số.

P2P Lending đã hết tình trạng 'nửa kín nửa hở'

'Thời gian qua chúng ta đã chứng kiến không ít trường hợp các nền tảng P2P Lending bị biến tướng thành 'bẫy' tín dụng đen, gây tổn hại nghiêm trọng cho người dùng. Để tránh đi vào vết xe đổ này, theo tôi cần đồng thời thực hiện cả quản lẫn mở', ông Huân nói.

Ngành ngân hàng đẩy mạnh phát triển Open Banking, AI, Big Data

Toàn hệ thống ngân hàng sẽ đẩy mạnh triển khai Open Banking, Open API nhằm tạo ra nhiều sản phẩm đổi mới sáng tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Sandbox đầu tiên của Việt Nam sắp đi vào hoạt động, mở đường cho ví điện tử và Fintech

Theo Nghị định 94, ba giải pháp được xem xét thí điểm trong giai đoạn đầu gồm chấm điểm tín dụng, chia sẻ dữ liệu thông qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API), và cho vay ngang hàng (P2P Lending).

Khởi động sandbox đầu tiên, các fintech được trao cơ hội thử nghiệm

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng, có 3 giải pháp được xem xét tham gia sandbox đầu tiên của Việt Nam cũng như ngành Ngân hàng, đó là chấm điểm tín dụng, Open API và P2P Lending. Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục rà soát, đề xuất mở rộng các giải pháp tham gia cơ chế thử nghiệm và tạo điều kiện cho các đơn vị, doanh nghiệp fintech tham gia.

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát

Ngày 01/7, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).

Áp dụng cơ chế thử nghiệm fintech có kiểm soát trong ngành ngân hàng

Theo Nghị định 94, có 3 giải pháp được xem xét tham gia Cơ chế thử nghiệm gồm: Chấm điểm tín dụng, Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API), Cho vay ngang hàng (P2P Lending).

Thực hiện Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát đầu tiên trong lĩnh vực ngân hàng

Ngày 01/7/2025, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).

Chấm điểm tín dụng, Open API, P2P Lending được đưa vào thử nghiệm có kiểm soát

Đây là những lĩnh vực cốt lõi phản ánh xu hướng phát triển mạnh mẽ của fintech và được kỳ vọng sẽ mở đường cho nhiều mô hình kinh doanh đổi mới sáng tạo ra đời trong môi trường pháp lý an toàn.

Từ hôm nay, chính thức 'khai tử' thẻ từ, bắt buộc xác thực sinh trắc học với doanh nghiệp

Từ hôm nay 1/7, các ngân hàng sẽ chấm dứt sử dụng thẻ từ, bắt buộc xác thực sinh trắc học với người đại diện tổ chức và triển khai cơ chế thử nghiệm có kiểm soát cho các giải pháp công nghệ tài chính.

Bắt đầu thí điểm 3 lĩnh vực thuộc công nghệ tài chính

Ngày 1/7/2025, Ngân hàng Nhà nước và các đối tác tổ chức tọa đàm triển khai Nghị định 94 về thí điểm công nghệ tài chính. Có 3 lĩnh vực được 'mở' ngay, đó là: chấm điểm tín dụng, chia sẻ dữ liệu qua Open API và cho vay ngang hàng P2P lending...

Triển khai thử nghiệm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo công nghệ tài chính

Ngày 1/7, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng'.

Lần đầu tiên có sandbox cho vay ngang hàng tại Việt Nam

3 giải pháp được xem xét tham gia sandbox gồm chấm điểm tín dụng; chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); và cho vay ngang hàng (P2P Lending).

Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát đầu tiên của Việt Nam

Tại Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng diễn ra ngày 1/7, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng cho biết, đây là Sandbox, Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát đầu tiên của Việt Nam.

Hàng loạt thay đổi quan trọng từ ngân hàng số đến bảo hiểm điện tử

Sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) điện tử sẽ thay thế hoàn toàn sổ giấy từ ngày 1.1.2026, áp dụng cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng; thẻ từ chính thức bị 'khai tử'...

Hoàn thiện cánh tay nối dài của ngành ngân hàng

Các công ty Fintech đã mang lại nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng

5 cơ hội tăng trưởng của các ngân hàng trong năm 2025

Theo khảo sát mới nhất của Vietnam Report, ngành ngân hàng sẽ có dư địa lớn để phát triển, trong đó nổi bật lên 5 cơ hội tăng trưởng, bao gồm: Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm tài chính số; Tăng cường đầu tư chuyển đổi số; Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam; Các bộ luật được sửa đổi và Tinh gọn bộ máy quản lý nhà nước.

Vietnam Report: Áp lực từ nợ xấu đã giảm đáng kể

Chất lượng tài sản toàn ngành ngân hàng được kỳ vọng sẽ tiếp tục cải thiện trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều dấu hiệu tăng trưởng tốt, áp lực từ nợ xấu đã giảm đáng kể.

Bước chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng pháp luật tài chính

Từ ngày 1/7, Nghị định 94/2025/NĐ-CP (Nghị định 94) của Chính phủ quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) trong lĩnh vực ngân hàng đối với việc triển khai sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới thông qua ứng dụng giải pháp Fintech, bắt đầu có hiệu lực.

Dư địa rộng mở, ngành ngân hàng dự kiến bứt tốc nhờ 5 động lực lớn

Báo cáo từ Vietnam Report mới công bố cho thấy, năm 2025, ngành ngân hàng sẽ có dư địa lớn để phát triển và nổi bật lên 5 cơ hội tăng trưởng nhờ việc đẩy mạnh phát triển các sản phẩm tài chính số; tăng cường đầu tư chuyển đổi số; triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam; các bộ luật được sửa đổi; tinh gọn bộ máy quản lý nhà nước.

Đà Nẵng - không gian mở của những sáng kiến tài chính toàn cầu

Chiến lược phát triển IFC của Việt Nam 'đang đi đúng hướng' khi đặt trọng tâm kết nối giữa TP Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước và Đà Nẵng - thành phố sáng tạo của miền Trung.

Khi Đà Nẵng mở lối cho sáng kiến tài chính thế giới

Nhiều chuyên gia trong và ngoài nước đánh giá, Việt Nam đang đi đúng hướng trong chiến lược xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế (IFC), với cách tiếp cận không tập trung vào một địa điểm duy nhất.

Thúc đẩy chuyển đổi số, tài chính xanh trong chuỗi cung ứng tài chính của Petrovietnam

Trong bối cảnh Petrovietnam chính thức chuyển đổi thành Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia, giai đoạn 2025-2030, PVcomBank xác định 3 trụ cột chiến lược: số hóa toàn diện, quản trị tài chính chuỗi cung ứng và dẫn dắt tín dụng xanh là nền tảng tài chính cốt lõi đồng hành cùng sự phát triển bền vững của hệ sinh thái Petrovietnam.

Hành trình số mới chỉ bắt đầu

Lãnh đạo một số ngân hàng thương mại đã chia sẻ về hành trình chuyển đổi số tại ngân hàng hiện nay.

BIDV khẳng định vai trò tiên phong trong phát triển ngân hàng số

Chiều 29/5/2025, tại Văn phòng Chính phủ, sự kiện 'Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025' với chủ đề 'Hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới'

Ngành ngân hàng thúc đẩy hệ sinh thái số trong kỷ nguyên mới

Theo Thông đốc, quá trình các ngân hàng xây dựng và mở rộng hệ sinh thái tài chính số đang ngày càng hoàn thiện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.

Thủ tướng Chính phủ: Chuyển đổi số ngân hàng cần nắm bắt thời cơ, đón đầu công nghệ

Ngành Ngân hàng đang thể hiện quyết tâm xây dựng hệ sinh thái số thông minh, lấy dữ liệu làm trung tâm để kết nối các lĩnh vực. Vì thế Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu ngành Ngân hàng cần tiếp tục tiên phong công nghệ, tối ưu trải nghiệm khách hàng, đồng thời đặt mục tiêu thúc đẩy Chính phủ số, xã hội số, vì lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp.

Tăng cường kết nối dữ liệu, xây dựng dịch vụ ngân hàng số liền mạch cho khách hàng

Đây là khẳng định của ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (NHNN) tại Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2025 diễn ra chiều ngày 29/05/2025.

Ngành ngân hàng với hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới

Ngày 29/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Ngày chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2025 với chủ đề 'Hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới'.

Đề xuất Ngân hàng Nhà nước mở rộng không gian pháp lý cho ngân hàng số

Đại diện một ngân hàng thương mại (NHTM) mong muốn Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nghiên cứu mở rộng không gian pháp lý cho ngân hàng số và tài chính số như: Cơ chế sandbox (khung thể chế thí điểm), chấm điểm tín dụng, cho vay điện tử, phát triển nền tảng Open API (Giao tiếp lập trình ứng dụng mở) để có thể chia sẻ dữ liệu giữa các ngân hàng và các đơn vị trong cả nước.

Ngân hàng sẽ 'làm sạch' các tài khoản không định danh

Sáng 26-5, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước tổ chức họp báo công bố sự kiện 'Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025' với chủ đề 'Hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới'.

Ngành ngân hàng sẽ thay đổi thế nào sau Nghị quyết 68?

Nghị quyết 68/NQ-TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân ban hành gần đây được kỳ vọng sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và giới doanh nghiệp tư nhân trong giai đoạn tới, khi nhiều rào cản được gỡ bỏ và nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ hơn được đưa ra. Với ngành ngân hàng thì sao?

Ký kết hợp tác phát triển giải pháp tài chính Khu Thương mại Tự do Đà Nẵng

Sáng ngày 23/5/2025, tại Trung tâm Hành chính TP. Đà Nẵng đã diễn ra Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa UBND TP. Đà Nẵng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) về phát triển các giải pháp công nghệ tài chính cho Khu Thương mại Tự do (TMTD) Đà Nẵng.

Bước ngoặt chính sách mang tính thể chế

Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (Sandbox) trong lĩnh vực ngân hàng, được đánh giá như một bước ngoặt chính sách mang tính thể chế. Đây không chỉ là cú huých cần thiết để hệ thống tài chính tiếp cận cuộc cách mạng số, mà còn là cơ hội mở ra 'cánh cửa' quan trọng để các mô hình công nghệ mới ra đời và phát triển.

Ngân hàng tiếp sức doanh nghiệp tư nhân

Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị được xem là 'xung lực' thúc đẩy kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Nghị quyết đặt ra yêu cầu cụ thể đối với cả hệ thống chính trị và ngành tài chính-ngân hàng, nhất là vai trò tiếp sức của các ngân hàng thương mại.

Cho vay ngang hàng sắp thoát khỏi 'vùng xám pháp lý'

Ngày 29/4/2025, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Theo đó, cho vay ngang hàng (P2P Lending) là một trong ba giải pháp công nghệ tài chính được phép thí điểm thử nghiệm, cùng với chấm điểm tín dụng và chia sẻ dữ liệu qua Open API.

Ngân hàng tăng tốc số hóa, bùng nổ thanh toán không tiền mặt

Hệ sinh thái số đa dạng đã đem lại nhiều tiện ích hấp dẫn cho người dùng, khi hầu hết dịch vụ ngân hàng cơ bản đã được thực hiện trên kênh số, nhiều ngân hàng đạt tỷ lệ trên 95% giao dịch thực hiện trên kênh số.

Thí điểm cho vay ngang hàng, làm sao để hiệu quả?

Theo Nghị định 94/2025/NĐ-CP, từ 1/7, hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) sẽ được thử nghiệm. Việc đưa ra các nguyên tắc và quy định trong lĩnh vực này là cần thiết. Song thách thức lớn nhất nằm ở chỗ làm sao cân bằng được giữa hai mục tiêu là thúc đẩy đổi mới và kiểm soát rủi ro.

ACB tiên phong đồng hành cùng doanh nghiệp nhỏ hiện thực hóa Nghị quyết 68

Ngay sau khi Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đã tiên phong hiện thực hóa tinh thần của Nghị quyết bằng loạt giải pháp cụ thể.

Một ngân hàng tung gói vay 40.000 tỉ đồng tiếp sức doanh nghiệp nhỏ và vừa

ACB đã trở thành môt trong ngân hàng đầu tiên triển khai các giải pháp cụ thể ngay sau khi Nghị quyết 68 được ban hành, nhằm hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân mở rộng thị trường, chuyển đổi số...

Cho vay ngang hàng: Lãi suất bao nhiêu là hợp lý?

Chính phủ đã chính thức cho phép thử nghiệm có kiểm soát hoạt động cho vay ngang hàng trong lĩnh vực ngân hàng, tuy nhiên lãi suất thế nào là hợp lý, rồi cơ chế bảo vệ tài sản cho người cho vay như thế nào là điều cần phải tính đến

Chính thức thử nghiệm chấm điểm tín dụng, chia sẻ dữ liệu và cho vay ngang hàng từ 1/7

Từ ngày 1/7/2025, các giải pháp công nghệ tài chính (Fintech) sẽ được phép tham gia thử nghiệm trong khuôn khổ cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng theo Nghị định số 94/2025/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.

Cho phép thử nghiệm chấm điểm tín dụng, chia sẻ dữ liệu, cho vay ngang hàng từ 1/7

Các giải pháp công nghệ tài chính (Fintech) được tham gia thử nghiệm, gồm: Chấm điểm tín dụng; Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); Cho vay ngang hàng…