Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 94 quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với các giải pháp công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng, có hiệu lực từ ngày 1/7.
Nghị định 94 ra đời bước đầu tạo hành lang pháp lý cho vay ngang hàng, đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn cho lĩnh vực tài chính số.
Lần đầu tiên hoạt động cho vay ngang hàng được chính thức công nhận trong một văn bản pháp luật tại Việt Nam, dù đây chỉ là hoạt động thử nghiệm có kiểm soát.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng, trong đó có cho vay ngang hàng.
Thời gian thử nghiệm có kiểm soát cho Fintech tối đa là 2 năm, tuy nhiên không thực hiện thử nghiệm xuyên biên giới.
Chính phủ đã quyết định cho thí điểm mô hình cho vay ngang hàng trong hai năm, nhằm kiểm soát rủi ro và xây dựng khung pháp lý phù hợp...
Chính phủ cho phép thử nghiệm có kiểm soát các sản phẩm, dịch vụ fintech trong lĩnh vực ngân hàng từ ngày 1.7. Thời gian thử nghiệm tối đa là 2 năm, không được làm ở nước ngoài.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 30/4/2025.
Chính phủ cho phép thử nghiệm có kiểm soát các sản phẩm, dịch vụ Fintech từ ngày 1/7, nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa ngân hàng và hoàn thiện khung pháp lý cho giải pháp này tại Việt Nam.
Thời gian thử nghiệm các giải pháp Fintech tối đa 2 năm tùy từng giải pháp và lĩnh vực cụ thể tính từ thời điểm được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy chứng nhận tham gia cơ chế thử nghiệm.
Chính phủ cho phép thử nghiệm có kiểm soát các sản phẩm, dịch vụ Fintech từ ngày 1-7, nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa ngân hàng và hoàn thiện khung pháp lý cho giải pháp này tại Việt Nam.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng.
Theo OCB, kết quả kinh doanh quý I/2025 của ngân hàng chưa đạt như kỳ vọng lý do chính đến từ nợ xấu tăng; đồng thời, OCB tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, chuyển đổi số cũng như phát triển mạng lưới kinh doanh trên toàn quốc. Việc này ngắn hạn có thể làm giảm lợi nhuận nhưng về dài hạn sẽ tạo đà phát triển bền vững.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB, mã chứng khoán: OCB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 với lợi nhuận trước thuế đạt 893 tỷ đồng.
Hiện nay, Ngành ngân hàng đang chuyển dịch mạnh mẽ nhờ vào Open API (giao diện lập trình ứng dụng mở) và công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo). Đây không chỉ là xu hướng công nghệ mà còn là chìa khóa giúp Ngành ngân hàng tiến vào kỷ nguyên Ngân hàng mở (Open Banking), từ đó nâng cao trải nghiệm khách hàng, tối ưu hóa vận hành nội bộ và phát triển bền vững trong tương lai.
Theo Hiệp hội Di động Toàn cầu (GSMA), Việt Nam đang có sự tăng trưởng vượt bậc trong các dịch vụ di động, tuy nhiên sự tăng trưởng nhanh chóng cũng tạo ra nhiều kẽ hở cho các phi vụ lừa đảo.
Triển khai cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) một số lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech) trong Trung tâm Tài chính quốc tế TP. Hồ Chí Minh cần triển khai sớm và chủ động tiếp cận theo hướng thử nghiệm và học hỏi. Bên cạnh đó, cần có cơ chế khuyến khích để các fintech tham gia đông đảo, tạo nền tảng lan tỏa ra bên ngoài sau giai đoạn thử nghiệm.
Bước vào năm 2025, ngành ngân hàng Việt Nam tiếp tục đối diện với những thay đổi lớn, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ và nhu cầu phát triển bền vững trở thành trọng tâm. Chuyển đổi số không chỉ giúp tối ưu hóa vận hành mà còn là yếu tố then chốt trong chiến lược tái cấu trúc, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững.
Năm 2024, Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã gặt hái nhiều 'trái ngọt' nhờ chiến lược phát triển bền vững hiệu quả.
Open Banking tại Việt Nam dù đang ở giai đoạn sơ khai nhưng được kỳ vọng phát triển mạnh mẽ nhờ nền tảng pháp lý ngày càng được chú trọng và hạ tầng công nghệ hiện đại.
Ông Phạm Hồng Hải, Tổng giám đốc OCB chia sẻ: 'Ranh giới giữa đúng và sai rất khó cho người làm nghề ngân hàng, nhưng tôi tin, nếu mình có thể giữ được tâm sáng thì hy vọng sẽ đi đến đích'. Nhuệ Mẫn thực hiện.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 4 năm 2024, lợi nhuận trước thuế đạt 1.453 tỷ đồng, mạnh mẽ chuyển đổi danh mục theo hướng phát triển bền vững.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 4 năm 2024, lợi nhuận trước thuế đạt 1.453 tỷ đồng, mạnh mẽ chuyển đổi danh mục theo hướng phát triển bền vững.
Quý IV/2024, OCB ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng mạnh so với các quý trước đó. Cụ thể, lợi nhuận đạt 1.453 tỷ tăng 230,1% so với quý III.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2024 với lợi nhuận trước thuế đạt 1.453 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) đã công bố kết quả kinh doanh quý IV năm 2024, ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 1.453 tỷ đồng, đánh dấu sự chuyển đổi danh mục hướng tới phát triển bền vững.
Khẳng định thị trường vốn và thị trường tiền tệ - ngân hàng là những cấu phần nền tảng để phát triển các trung tâm tài chính, lãnh đạo ngành Ngân hàng cam kết sẽ đồng hành với Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương bắt tay ngay vào lộ trình xây dựng các trung tâm này tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Năm 2023 đánh dấu một 'bước gãy' trong xu hướng tăng trưởng tài chính tiêu dùng và tiếp tục kéo dài sang nửa đầu năm 2024.
Chuyển đổi số ngành Ngân hàng trong năm 2025 được dự báo sẽ diễn ra mạnh mẽ khi mà nhiều ngân hàng đã triển khai chiến lược chuyển đổi số toàn diện, từ việc số hóa quy trình giao dịch đến phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Song song với đó là nguồn nhân lực đáp ứng cho công cuộc chuyển đổi số cũng đang là vấn đề nóng được các ngân hàng chú trọng. Lãnh đạo một số ngân hàng cho rằng, sẽ ưu tiên tuyển dụng nhân sự mảng công nghệ thông tin, nhất là nhân sự chất lượng cao.
Với mục tiêu đồng hành cùng doanh nghiệp trong suốt hành trình phát triển, Ngân hàng Phương Đông (OCB) hiện đang tập trung cung cấp giải pháp tài chính toàn diện từ khoản vay, các sản phẩm, dịch vụ số giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền đến kết nối hệ sinh thái qua Open API…
Quyết định số 1132/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 9/10/2024 phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 đã xác định rõ hạ tầng số là yếu tố then chốt để hiện thực hóa các mục tiêu phát triển. Một trong những thành phần quan trọng của hạ tầng số trong lĩnh vực tài chính là việc ứng dụng Open API, đặc biệt tại các tổ chức tín dụng, trong đó có các công ty tài chính tiêu dùng.
Sự xuất hiện của giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API) mở ra cơ hội lớn để nâng cao năng lực và mở rộng phạm vi của các dịch vụ và ứng dụng dữ liệu và phân tích (Data & Analytics - D&A), giải quyết các hạn chế về nguồn dữ liệu và thúc đẩy làn sóng đổi mới.
Ngân hàng mở (Open Banking) là thuật ngữ đề cập đến việc ngân hàng chia sẻ dữ liệu khách hàng để hợp tác phát triển kinh doanh cùng những đối tác cung ứng sản phẩm công nghệ tài chính. Ngân hàng mở hiện nay không chỉ được khuyến khích phát triển bởi những chính sách quản lý nhà nước, mà còn dần được luật hóa hành lang pháp lý.
Việc xây dựng các chuẩn kết nối chung trong kết nối dữ liệu là cần thiết để đảm bảo tính đồng bộ, an toàn và hiệu quả trong việc trao đổi, chia sẻ và kết nối dữ liệu giữa các ngân hàng, cũng như bên thứ ba.
Ngân hàng mở (Open Banking) đang tạo ra một cuộc cách mạng trong quản trị tài chính doanh nghiệp tại Việt Nam. Bằng cách tích hợp dữ liệu ngân hàng với hệ thống quản lý dòng tiền của doanh nghiệp, các doanh nghiệp không chỉ nâng cao hiệu quả, mà còn cải thiện tính minh bạch trong các hoạt động quản lý tài chính.
Ngân hàng Phương Đông (OCB) vừa triển khai chương trình ưu đãi 'Hoàn phí dịch vụ số – Tối ưu lợi ích' cho doanh nghiệp với mức hoàn phí lên đến 100% khi khách hàng sử dụng tích hợp các giải pháp thanh toán số OMNI Corp, tài khoản định danh, BankHub, Open API…
Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (ABBANK) vừa chính thức ra mắt nền tảng ngân hàng số ABBANK Business, giúp doanh nghiệp quản lý tài khoản và các giao dịch tài chính mọi lúc, mọi nơi một cách an toàn, hiệu quả và tiện lợi.