Nền kinh tế toàn cầu đang cải thiện nhờ lạm phát hạ nhiệt, thương mại tăng trưởng bền bỉ và chính sách nới lỏng tiền tệ gần đây ở nhiều nước, theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Tuy nhiên, tổ chức này cũng cảnh báo về mức nợ công đang tăng nhanh ở nhiều nước.
Chính phủ Indonesia đã nhận được lộ trình về việc nước này gia nhập Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong cuộc họp cấp bộ trưởng của tổ chức này tại Paris, Pháp ngày 2-3/5.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh Việt Nam không tăng trưởng bằng mọi giá, luôn đặt con người là trung tâm, chủ thể, mục tiêu của phát triển.
Nhận lời mời của Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, từ ngày 2 đến 3-5, tại Thủ đô Paris, Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và có một số hoạt động tại Pháp.
Từ ngày 2-3/5, tại thủ đô Paris, Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và một số hoạt động tại Pháp.
Chuyến công du 6 ngày từ 1/5 tới Pháp, Brazil và Paraguay với lịch trình hoạt động dày đặc, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy nỗ lực và sự chủ động của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu và khẳng định vị thế quốc tế của Nhật Bản.
Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng trả lời phỏng vấn báo chí về chuyến công tác của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng (MCM) của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) kết hợp một số hoạt động song phương tại Paris từ ngày 2-3/5, theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Tổng thư ký OECD Mathias Cormann.
Bộ Ngoại giao Indonesia lên tiếng bác bỏ các thông tin cho rằng nước này sẽ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Israel để đổi lấy tư cách thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thông báo quyết định mở các cuộc đàm phán gia nhập với Indonesia. Nếu gia nhập thành công, Indonesia sẽ trở thành thành viên OECD đầu tiên của khu vực Đông Nam Á và thứ 3 của châu Á.
Các chuyên gia ước tính các nước đang phát triển sẽ cần chi khoảng 1.000 tỷ USD vào năm 2025 cho các khoản đầu tư chống biến đổi khí hậu.
Chiều 27/10, tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Mathias Cormann, Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) nhân dịp tham dự các hoạt động trong khuôn khổ Diễn đàn Bộ trưởng OECD - Đông Nam Á năm 2023.
Chiều 26/10, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tham dự Diễn đàn Bộ trưởng OECD-Đông Nam Á năm 2023 với chủ đề 'Đầu tư bền vững và chất lượng: Động lực mới cho quan hệ đối tác OECD-Đông Nam Á'.
Nhận lời mời của Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann, Bộ trưởng Ngoại giao, Thịnh vượng và Phát triển Anh (nước đồng Chủ tịch OECD 2023) James Cleverly, Bộ trưởng châu Âu và Ngoại giao Pháp Catherine Colonna và Bộ trưởng Ngoại giao Czech Jan Lipavský, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự Hội nghị cấp Bộ trưởng Hội đồng OECD 2023, thăm chính thức Cộng hòa Pháp và Cộng hòa Czech từ ngày 5-10/6.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị OECD tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ tư vấn chính sách giúp Việt Nam tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề nghị OECD tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ tư vấn chính sách giúp Việt Nam tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.
Nhận lời mời của Hoàng gia và chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tham dự lễ đăng quang của Vua Charles III tại London vào ngày 4-6/5.
Theo kết quả báo cáo mới, tăng trưởng của Vương quốc Anh đã tụt hậu hơn hẳn so với các nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, ghi nhận kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát.
Sau hai ngày 17-18/10, Diễn đàn Cao cấp OECD-Đông Nam Á đã thành công tốt đẹp và thực sự là điểm hẹn của các ý tưởng về tầm nhìn hợp tác mới, với các đánh giá đa chiều, các khuyến nghị có tính thực tiễn cao trong định hình và kết nối chuỗi cung ứng giữa khu vực OECD và Đông Nam Á.
Tổng Thư ký OECD Mathias Cormann ấn tượng với chủ trương, đường lối, cách thức phát triển của Việt Nam; nhận định thành quả phát triển trên cho thấy Việt Nam đã có chính sách, hướng đi đúng đắn, nhất là việc chuyển hướng từ 'zero Covid' sang mở cửa, phục hồi kinh tế hiệu quả...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề nghị Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) hỗ trợ Việt Nam tìm ra các động lực đột phá cho tăng trưởng; nắm bắt, chắt chiu các cơ hội để thực hiện các mục tiêu phát triển.
Sáng 18/10, Diễn đàn Kinh tế cao cấp Việt Nam-OECD đã diễn ra với sự tham dự của đông đảo chuyên gia kinh tế, đại diện các tổ chức quốc tế, đại diện doanh nghiệp trong và ngoài nước. Sự kiện do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thực hiện.
Trước những thay đổi mang tính bước ngoặt của thế giới, cách tiếp cận toàn cầu là 'chìa khóa' để vượt qua mọi khó khăn, hướng tới sự phát triển thịnh vượng chung cho nhân loại.
Việt Nam tin tưởng quan hệ đối tác giữa OECD và các nước Đông Nam Á tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, vì hòa bình, ổn định, tự cường và thịnh vượng của khu vực và trên thế giới.
Hôm nay (17/10), Diễn đàn Cao cấp OECD-Đông Nam Á chính thức khai mạc tại Hà Nội. Việt Nam chủ trì Diễn đàn, với tư cách đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á (SEARP) nhiệm kỳ 2022-2025 của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
OECD công bố báo cáo ước tính xung đột Nga - Ukraine bùng phát hồi tháng 2/2022 sẽ khiến GDP toàn cầu mất 2.800 tỷ USD cho đến cuối năm 2023.
Tính toán của hãng tin Bloomberg ngày 9-6 cho thấy chỉ số của các mặt hàng then chốt toàn cầu đang giảm xuống, làm dấy lên hy vọng kinh tế thế giới có thể đã đạt đỉnh lạm phát.
Ngày 9/2, Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ký Biên bản ghi nhớ (MoU) tăng cường hợp tác và hướng tới quan hệ đối tác toàn diện.
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã có những hợp tác chặt chẽ, thực chất và hiệu quả với Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD); đồng thời là thành viên tích cực của Chương trình khu vực Đông Nam Á (SEARP) của OECD.
Tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu sẽ được nâng lên nhờ sự phục hồi từ đại dịch, mặc dù nếu lạm phát vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ đẩy các nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu sẽ được nâng lên nhờ sự phục hồi từ đại dịch, mặc dù nếu lạm phát vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ đẩy các nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng trả lời phỏng vấn về kết quả Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham gia Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26), thăm làm việc tại Vương quốc Anh và thăm chính thức Cộng hòa Pháp.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp, chiều 5/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Mathias Cormann, Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và chứng kiến lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác Việt Nam-OECD giai đoạn 2022-2026.
Tổng thư ký Mathias Cormann nhấn mạnh Việt Nam là đối tác rất quan trọng của OECD tại khu vực Đông Nam Á; cam kết đồng hành cùng Việt Nam trong tiến trình giảm phát thải, ứng phó với biến đổi khí hậu.