Việc phát triển sân bay, đường cao tốc kết nối liên tuyến với các địa phương trong trục kinh tế Tây Bắc - Đông Bắc được xem là đòn bẩy phát triển kinh địa phương.
Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2011, điều chỉnh năm 2013 và dự kiến hoàn thành trước năm 2020, đường vành đai 3 thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 89km đến nay mới chỉ hoàn thành 16,3km. Nguyên nhân chủ yếu là thiếu vốn đầu tư và khó khăn trong giải phóng mặt bằng.
Dự án xây dựng đường kết nối Hà Giang với cao tốc Nội Bài - Lào Cai qua Hà Giang và Yên Bái đang được đề xuất đầu tư bằng nguồn vốn ODA Hàn Quốc.
Đoạn tuyến Tân Vạn - Nhơn Trạch thuộc Đường vành đai 3 dự kiến được khởi công trong quý III- 2021. Tỉnh Đồng Nai gấp rút giải phóng mặt bằng tuyến giao thông trọng điểm này.
Sáng nay 26-2, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức đã chủ trì cuộc họp nhằm đẩy nhanh tiến độ khởi công dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh, đoạn qua địa bàn huyện Nhơn Trạch.
3 trạm BOT được đề xuất chưa triển khai thu phí không dừng do doanh thu hiện tại đang ở mức quá thấp. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng này là do sai lầm công tác định hướng và dự báo tình hình kinh tế - xã hội tại khu vực triển khai dự án.
Chiều 9/12, tại thành phố Bắc Giang, sau hai ngày làm việc, Kỳ họp thứ 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang khóa XVIII, nhiệm kỳ 2016- 2021 đã bế mạc, thông qua nhiều nội dung quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2021 và giai đoạn 2021- 2025.
Tuyến Mỹ An - Cao Lãnh dài 26 km, chi phí đầu tư 194 triệu USD sẽ kết nối cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh tạo thành trục dọc thông suốt từ Tp. HCM với các tỉnh Tây Nam Bộ.
Dự án thành phần 2 thuộc đường vành đai 3 TP HCM có tổng mức đầu tư khoảng 284,88 triệu USD, tương đương hơn 6.660 tỷ đồng.
Đoạn tuyến đường vành đai 3 TP.HCM từ Tân Vạn đến Nhơn Trạch đi qua địa phận TP.HCM, Đồng Nai và Bình Dương sẽ được đầu tư 6.660 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA Hàn Quốc.
Đoạn tuyến đường vành đai 3 Tp.HCM từ Tân Vạn đến Nhơn Trạch đi qua địa phận Tp.HCM, Đồng Nai và Bình Dương sẽ được đầu tư bằng vốn ODA Hàn Quốc.
Trong báo cáo về tình hình triển khai thực hiện dự án Thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế (Sân bay) Long Thành và các công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn gửi Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh đã kiến nghị nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.
Sau hơn 1 năm được phép thu phí hoàn vốn nhưng doanh thu mỗi ngày chỉ đạt khoảng 15% phương án tài chính, nhà đầu tư Dự án BOT đầu tư xây dựng cầu Thái Hà buộc phải tiếp tục cầu viện các cơ quan chức năng.
Sau hơn 1 năm được phép thu phí hoàn vốn nhưng doanh thu mỗi ngày chỉ đạt khoảng 15% phương án tài chính, nhà đầu tư Dự án BOT đầu tư xây dựng cầu Thái Hà buộc phải tiếp tục cầu viện các cơ quan chức năng.
Liên quan đến việc Liên danh Kumho - Hyundai có thư gửi Hiệp hội Xây dựng Hàn Quốc tại Việt Nam để cảnh báo về sự thiếu uy tín của Ngân hàng Quân đội (MB), sáng 20/1/2020, đại diện MB đã có phản hồi chính thức về vụ việc.
Liên danh Kumho – Hyundai phản ánh MB Bank chi nhánh Phú Nhuận đã vi phạm những cam kết bảo lãnh đã ký kết với Kumho – Hyundai. Sau nhiều lần liên danh yêu cầu MB Bank thực hiện cam kết nhưng 2 bên chưa tìm được tiếng nói chung.
Có nhiều sai sót cần được chỉnh sửa trong quá trình triển khai Dự án Xây dựng tuyến đường bộ nối đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình.
Tổng mức đầu tư dự án dự kiến là 4.520 tỉ đồng, trong đó vốn vay ODA Hàn Quốc là 3.829 tỉ.
Nút giao cầu vượt T3 nằm trên dự án tuyến cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi hiện đang vướng giải phóng mặt bằng là căn nhà của một cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất Cần Thơ.
Cần vốn phát triển công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm nhưng mức hỗ trợ thấp, thủ tục khó khăn nên nhiều doanh nghiệp đành tự bơi
Dự án cầu Hưng Hà nhằm kết nối và nâng cao khả năng khai thác của hai tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, giảm áp lực phương tiện qua Thủ đô, tạo động lực lớn để phát triển kinh tế - xã hội của hai tỉnh Hưng Yên, Hà Nam nói riêng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ nói chung.
Theo các chuyên gia quốc tế, việc chậm giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi dẫn đến không đạt được các kết quả phát triển, làm tăng chi phí dự án, giảm hiệu quả đầu tư và giảm tác động đến tăng trưởng GDP.
Theo các chuyên gia quốc tế, việc chậm giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi dẫn đến không đạt được các kết quả phát triển, làm tăng chi phí dự án, giảm hiệu quả đầu tư và giảm tác động đến tăng trưởng GDP.
Khoản hỗ trợ tín dụng sẽ được sử dụng để tài trợ các dự án do Chính phủ Việt Nam và Hàn Quốc lựa chọn, hứa hẹn sẽ đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam trong thời gian tới.
Hiệp định tín dụng khung 2016-2020 gồm 10 điều, quy định về việc Chính phủ Hàn Quốc cung cấp cho Chính phủ Việt Nam khoản tín dụng ODA trị giá 1,5 tỷ USD trong giai đoạn 2016-2020.