Thủ tướng đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang đề xuất phương thức đầu tư phù hợp với loạt dự án hạ tầng giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh, gồm dự án đường vành đai 5 Thủ đô; cảng cạn, trung tâm logistics để thúc đẩy đường sắt liên vận quốc tế; xây cầu Xương Giang và cầu Cẩm Lý...
Chiều 18/5, Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Xuân Trường đã có buổi làm việc với ngài Park Noh-wan, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam.
Cầu Bến Mới trên Quốc lộ 38B vượt sông Đáy (Nam Định) thuộc Dự án dự án cải tạo cầu ấy yếu sử dụng vốn ODA Hàn Quốc sẽ được khởi công trong tháng 4 này.
HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XIV vừa họp kỳ thứ 7 (kỳ họp chuyên đề) thông qua 14 Nghị quyết, có nhiều Nghị quyết về lĩnh vực quy hoạch xây dựng, trong đó có phê duyệt chủ trương đầu tư 2 dự án hình thức đầu tư công thiết thực đến đời sống dân sinh, được cử tri tán thưởng.
Tuyến cao tốc Hà Giang – Yên Bái kết nối trực tiếp với tuyến cao tốc Hà Nội – Lào Cai có điểm đầu tại nút giao IC14_Km149+705 cao tốc Hà Nội - Lào Cai;
Cầu Ninh Cường bắc qua sông Ninh Cơ trên Quốc lộ 37B nối liền hai huyện Trực Ninh và Nghĩa Hưng (Nam Định) sẽ được đầu tư bằng vốn vay ODA Hàn Quốc.
Cầu Cẩm Lý bắc qua sông Lục Nam thuộc tuyến quốc lộ 37 nằm trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Đây là một trong những cây cầu cuối cùng của cả nước dùng chung đường sắt và đường bộ.
Chính phủ xem xét đầu tư mở rộng một số cầu trên tuyến cao tốc Hà Nội - Bắc Giang theo đề xuất của tỉnh này.
Việc phát triển sân bay, đường cao tốc kết nối liên tuyến với các địa phương trong trục kinh tế Tây Bắc - Đông Bắc được xem là đòn bẩy phát triển kinh địa phương.
Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2011, điều chỉnh năm 2013 và dự kiến hoàn thành trước năm 2020, đường vành đai 3 thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 89km đến nay mới chỉ hoàn thành 16,3km. Nguyên nhân chủ yếu là thiếu vốn đầu tư và khó khăn trong giải phóng mặt bằng.
Dự án xây dựng đường kết nối Hà Giang với cao tốc Nội Bài - Lào Cai qua Hà Giang và Yên Bái đang được đề xuất đầu tư bằng nguồn vốn ODA Hàn Quốc.
Đoạn tuyến Tân Vạn - Nhơn Trạch thuộc Đường vành đai 3 dự kiến được khởi công trong quý III- 2021. Tỉnh Đồng Nai gấp rút giải phóng mặt bằng tuyến giao thông trọng điểm này.
Sáng nay 26-2, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức đã chủ trì cuộc họp nhằm đẩy nhanh tiến độ khởi công dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh, đoạn qua địa bàn huyện Nhơn Trạch.
3 trạm BOT được đề xuất chưa triển khai thu phí không dừng do doanh thu hiện tại đang ở mức quá thấp. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng này là do sai lầm công tác định hướng và dự báo tình hình kinh tế - xã hội tại khu vực triển khai dự án.
Chiều 9/12, tại thành phố Bắc Giang, sau hai ngày làm việc, Kỳ họp thứ 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang khóa XVIII, nhiệm kỳ 2016- 2021 đã bế mạc, thông qua nhiều nội dung quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2021 và giai đoạn 2021- 2025.
Tuyến Mỹ An - Cao Lãnh dài 26 km, chi phí đầu tư 194 triệu USD sẽ kết nối cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh tạo thành trục dọc thông suốt từ Tp. HCM với các tỉnh Tây Nam Bộ.
Dự án thành phần 2 thuộc đường vành đai 3 TP HCM có tổng mức đầu tư khoảng 284,88 triệu USD, tương đương hơn 6.660 tỷ đồng.
Đoạn tuyến đường vành đai 3 TP.HCM từ Tân Vạn đến Nhơn Trạch đi qua địa phận TP.HCM, Đồng Nai và Bình Dương sẽ được đầu tư 6.660 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA Hàn Quốc.
Đoạn tuyến đường vành đai 3 Tp.HCM từ Tân Vạn đến Nhơn Trạch đi qua địa phận Tp.HCM, Đồng Nai và Bình Dương sẽ được đầu tư bằng vốn ODA Hàn Quốc.
Trong báo cáo về tình hình triển khai thực hiện dự án Thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế (Sân bay) Long Thành và các công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn gửi Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh đã kiến nghị nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.
Sau hơn 1 năm được phép thu phí hoàn vốn nhưng doanh thu mỗi ngày chỉ đạt khoảng 15% phương án tài chính, nhà đầu tư Dự án BOT đầu tư xây dựng cầu Thái Hà buộc phải tiếp tục cầu viện các cơ quan chức năng.