Các quốc đảo Thái Bình Dương là minh chứng cho sự hợp tác xuyên biên giới nhằm giải quyết hiệu quả các thách thức chung.
Ngày 27/8, tại Hội nghị thượng đỉnh các đảo quốc Thái Bình Dương diễn ra ở Tonga, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa ra báo động khẩn cấp về tình trạng mực nước biển dâng cao nhiều hơn ở khu vực này.
Ngày 26.8, Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương đã khai mạc tại Thủ đô Nuku'alofa của Tonga với chương trình nghị sự kéo dài 4 ngày tập trung vào những thách thức về khí hậu và an ninh của khu vực.
Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 khai mạc vào hôm nay, 26/8 tại Tonga, thu hút sự chú ý của dư luận trong bối cảnh sự cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt ở khu vực này.
Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương, Cố vấn An ninh quốc gia Nhà Trắng thăm Trung Quốc, Ngoại trưởng EU họp tại Bỉ... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 sắp diễn ra tại Nuku'alofa, Tonga, không chỉ đưa ra các phản ứng chung đối với các vấn đề đang nổi lên, mà còn vạch ra tầm nhìn về khu vực Nam Thái Bình Dương hòa bình, hòa hợp, an ninh và thịnh vượng.
Động đất có độ lớn 6,6 đã làm rung chuyển Tonga vào ngày 27/5. Hiện chưa có mối đe dọa sóng thần do trận động đất này.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết trận động đất có độ lớn 6,6 đã làm rung chuyển Tonga vào ngày 27/5 nhưng không có cảnh báo sóng thần.
Theo USGS, trận động đất có độ lớn 6,6 xảy ra lúc 9h47 (giờ địa phương) từ độ sâu khoảng 112km, đã làm rung chuyển Tonga, những người dân địa phương đã sơ tán lên vùng đất cao hơn.
Thời khắc đếm ngược tạm biệt năm 2023 và chào đón Năm mới 2024 sắp sửa diễn ra! Vậy quốc gia nào có may mắn bước sang năm 2024 sớm nhất thế giới?
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến quốc đảo Tonga hôm thứ Tư (ngày 26/7) – đánh dấu chuyến thăm mới nhất của một quan chức cấp cao Mỹ đến thăm Nam Thái Bình Dương, theo Reuters.
Mỹ sẵn sàng tăng cường phối hợp với hai đối tác then chốt tại Thái Bình Dương, đồng thời dự kiến bổ sung nhân sự ngoại giao và nguồn lực vật chất tại các cơ sở đại sứ quán thuộc các nước trong khu vực.
Trung tâm Địa chấn châu Âu-Địa Trung Hải (EMSC) ngày 25/6 thông báo một trận động đất có độ lớn 6,4 làm rung chuyển khu vực miền Nam Tonga với độ sâu chấn tiêu là 40km.
Trung tâm Địa chấn châu Âu-Địa Trung Hải (ESMC) thông báo ngày 19/6 (giờ địa phương), một trận động đất có độ lớn 5,6 đã làm rung chuyển khu vực miền Nam Tonga.
Tối 18/6 (giờ Việt Nam), một trận động đất có độ lớn 5,7 và độ sâu chấn tiêu 2 km đã làm rung chuyển khu vực Nam Tonga.
Trận động đất mạnh 7,2 độ xảy ra lúc 7h sáng (giờ địa phương, tức 18 giờ GMT) ở độ sâu 167km cách thủ đô Nuku'alofa khoảng 290km về phía Tây Nam song không có cảnh báo sóng thần.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ cho biết một trận động đất mạnh 7,2 độ đã xảy ra ngoài khơi quốc đảo Tonga ở Thái Bình Dương ngày 16/6, song không có cảnh báo sóng thần nào được đưa ra.
Khu vực Nam Thái Bình Dương - với những quốc đảo nhỏ bé như Solomon hay Nauru và Kiribati... nằm trải rộng trên diện tích 40 triệu km2 giữa Mỹ và châu Á - đang nổi lên như một đấu trường cạnh tranh mới của các cường quốc.
Vụ phun trào núi lửa tại Tonga diễn ra đầu năm 2022 đã gây ra hiện tượng 'bong bóng plasma xích đạo'.
Washington vừa lên kế hoạch mở các đại sứ quán mới cũng như chuẩn bị một gói tài trợ chiến lược trị giá 810 triệu USD cho các quốc đảo Thái Bình Dương trong bối cảnh khu vực này đang trở thành tâm điểm mới của cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc.
Ngày 9/5, Mỹ chính thức khai trương Đại sứ quán của nước này tại thủ đô Nuku'alofa của Vương quốc Tonga, một đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương.
Tonga đã và đang chứng kiến sự gia tăng rác thải nhựa kể từ sau trận sóng thần vào tháng Giêng vừa qua, sau khi các nỗ lực được triển khai nhằm hỗ trợ và cung cấp nhu yếu phẩm cho cư dân địa phương.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ cho biết một trận động đất có độ lớn 6,3 đã làm rung chuyển phía Nam Tonga lúc 9h24 tối 19/3 theo giờ GMT (4h24 sáng 20/3 theo giờ Hà Nội).
Các nhà khoa học NASA cho biết vụ phun trào núi lửa ở Tonga vào ngày 15/1 đã giải phóng sức nổ vượt xa vụ ném bom nguyên tử ở Hiroshima, Nhật Bản, vào năm 1945.
Các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ước tính vụ phun trào núi lửa Tonga có sức công phá cao gấp vài trăm lần so với vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima (Nhật Bản).
Vụ phun trào núi lửa tại Tonga ngày 15/1 có sức công phá lớn hơn nhiều lần so với vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945.
Bảy ngày sau vụ phun trào núi lửa chấn động gây sóng thần và khói bụi dày đặc ở Tonga, thông tin liên lạc từ nước này phần lớn vẫn bị gián đoạn và quy mô của thảm họa chưa rõ ràng.
Nhiều tàu và máy bay chở hàng cứu trợ sẽ đến Tonga trong những ngày tới, nhằm đáp ứng lời kêu gọi hỗ trợ khẩn cấp từ quốc đảo Thái Bình Dương vừa trải qua thảm họa núi lửa phun trào và sóng thần kinh hoàng.
Liên hợp quốc đặc biệt quan ngại về khả năng tiếp cận nguồn nước an toàn cho 50.000 người, chiếm 1/2 dân số tại quốc đảo Tonga sau vụ phun trào núi lửa có sức công phá bằng 500 lần quả bom hạt nhân.
Sau khi bị sóng cuốn ra biển trong đợt sóng thần càn quét Tonga ngày 15/1, ông Lisala Folau đã bơi khoảng 27 giờ vào đất liền.
Một người đàn ông 57 tuổi ở Tonga được cộng đồng mạng xã hội nước này coi là 'siêu anh hùng' ngoài đời khi vẫn sống sót sau 27 giờ lênh đênh trên biển do bị sóng thần cuốn đi từ đợt núi lửa phun trào.
Lisala Folau bị cuốn trôi khi trèo lên một cái cây để tránh sóng thần, và đã phải trải qua nhiều giờ trên biển trước khi đến được thủ đô Tonga.
Một người đàn ông Tonga 57 tuổi cho biết ông đã 'lênh đênh' khoảng 27 giờ sau khi bị cuốn ra biển trong trận sóng thần kinh hoàng hôm 15/1 vừa qua, theo Reuters.
Các chuyên gia nhận định đợt sóng thần do núi lửa phun trào ở Tonga cuối tuần trước cho thấy biến đổi khí hậu đang đe dọa sự tồn vong của đảo quốc ở Nam Thái Bình Dương này.
Chính phủ Tonga hôm 19/1 cho biết toàn bộ nhà cửa trên đảo Mango (Xoài) bị phá hủy trong khi chỉ có 2 ngôi nhà còn trụ lại trên đảo Fonoifua.