Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet khẳng định, kinh tế thương mại và phát triển bền vững luôn là trụ cột ưu tiên trong quan hệ giữa Pháp và Việt Nam.
Ngày 11-7, Sở Xây dựng Hà Nội thông báo điều chỉnh lộ trình các tuyến xe buýt số 49 và 56A, nhằm phù hợp với tổ chức giao thông mới tại khu vực đường Hồ Tùng Mậu.
Thành phố Hà Nội sẽ phát triển mạnh vận tải công cộng gồm metro, BRT, xe buýt thường và hệ thống kết nối liên thông, hướng đến 45-50% người dân sử dụng.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa có thông báo điều chỉnh lộ trình các tuyến xe buýt số 49 và 56A, nhằm phù hợp với tổ chức giao thông mới tại khu vực đường Hồ Tùng Mậu.
TP Hà Nội khuyến khích đầu tư 8 tuyến đường sắt đô thị ngầm với tổng chiều dài khoảng 320,25 km, gồm 191 nhà ga, trong đó có 81,2 km đi ngầm và 68 ga ngầm.
TP Hà Nội sẽ đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị ngầm, gồm 8 tuyến với tổng chiều dài khoảng 320,25km,191 nhà ga, trong đó có 81,2km đi ngầm và 68 ga ngầm.
Nhằm thúc đẩy người dân sử dụng phương tiện công cộng, giảm ùn tắc giao thông và nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng, TP Hà Nội đang chuẩn bị triển khai vé đa phương thức, cho phép hành khách sử dụng một loại thẻ duy nhất để đi lại bằng xe buýt và đường sắt đô thị.
Giá vé hai tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Cầu Giấy, sẽ được điều chỉnh tăng 30% với vé lượt và tăng 40% với vé tháng bắt đầu từ ngày 1-8-2025.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội dự kiến hai tuyến đường sắt đô thị sẽ khởi công trong năm 2025, gồm Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo dài 11,5km; Tuyến số 5, đoạn Văn Cao - Hòa Lạc dài 38,43km.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố đang đẩy nhanh các bước triển khai nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển 15 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài khoảng 600km vào năm 2045.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), đơn vị vận hành 2 tuyến tàu điện (metro) Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - ga Hà Nội cho biết, từ ngày 1-8, đơn vị sẽ tăng giá vé tàu điện trên cao, trong đó giá vé cao nhất đi 12 ga của tuyến Cát Linh - Hà Đông là 19.000 đồng/lượt, tăng hơn 26% so với giá hiện hành.
Giá vé tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ tăng 40%, giá vé tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội (đoạn Nhổn - Cầu Giấy) tăng 30% từ ngày 1/8 tới.
Giá vé 2 tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Cầu Giấy sẽ được điều chỉnh tăng 30% với vé lượt và tăng 40% với vé tháng.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) cho biết, từ ngày 1/8 tới, sẽ điều chỉnh tăng giá vé đối với hai tuyến đường sắt đô thị số 2A (Cát Linh - Hà Đông) và tuyến 3.1 (Nhổn - Ga Hà Nội), đồng thời bổ sung các loại vé mới theo phương án vé liên thông đa phương thức do UBND thành phố Hà Nội ban hành.
Giá vé hai tuyến metro tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Cầu Giấy sẽ tăng 30-40% với vé lượt.
Giá vé hai tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông của thành phố Hà Nội sẽ được điều chỉnh tăng bắt đầu từ ngày 1/8 tới đây.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định điều chỉnh giá vé đối với các tuyến đường sắt đô thị số 2A (Cát Linh - Hà Đông) và tuyến 3.1 (Nhổn - Ga Hà Nội), nhằm thực hiện Quyết định số 3316/QĐ-UBND ngày 27/6/2025 về phương án vé liên thông đa phương thức cho hệ thống vận tải hành khách công cộng.
Giá vé hai tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Cầu Giấy, sẽ được điều chỉnh tăng 30% với vé lượt và tăng 40% với vé tháng.
Từ ngày 1-8 tới, giá vé đi hai tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - ga Hà Nội sẽ tăng giá, tùy loại vé.
Công ty TNHH Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) vừa thông tin, giá vé hành khách đi trên hai tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Cầu Giấy sẽ được điều chỉnh tăng đáng kể từ ngày 1/8.
Từ ngày 1/8/2025, Hà Nội sẽ chính thức điều chỉnh giá vé đường sắt đô thị tại hai tuyến Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Ga Hà Nội, theo thông báo mới nhất từ Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro).
Từ 1/8, hai tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Gà Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông tại Hà Nội sẽ điều chỉnh tăng giá vé.
Từ ngày 1/8/2025, Hà Nội điều chỉnh giá vé cho các tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Ga Hà Nội. Cụ thể, giá vé ngày tăng từ 30.000 đồng lên 40.000 đồng, vé tháng tăng từ 200.000 đồng lên 280.000 đồng.
Đầu giờ chiều 5/7, Công ty Hanoi Metro cho biết, giá vé hành khách đi trên hai tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Cầu Giấy sẽ được điều chỉnh tăng 40% với vé lượt và tăng 2,5 lần với giá vé tháng.
Việc áp dụng vé liên thông đa phương thức có trợ giá nhằm khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng vận tải hành khách công cộng, góp phần giảm ùn tắc, ô nhiễm môi trường...
Giá vé liên thông đa phương thức cho xe buýt và tàu metro là hơn 2,8 triệu đồng/12 tháng đối với khách hàng thuộc nhóm ưu tiên theo nghị quyết của HĐND TP Hà Nội; hơn 5,6 triệu đồng/12 tháng với khách hàng không trong nhóm ưu tiên.
Đường sắt đô thị (Metro) nói riêng và vận tải hành khách công cộng nói chung là chìa khóa cho chuyển đổi xanh, hướng tới đô thị bền vững.
Đường sắt đô thị (Metro) nói riêng và vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) nói chung không chỉ là giải pháp giảm ùn tắc mà còn là chìa khóa cho chuyển đổi xanh, hướng tới đô thị bền vững.
Giai đoạn từ nay tới năm 2035 phải hoàn thành hơn 410km đường sắt đô thị là kế hoạch hết sức táo bạo và đầy thách thức.
Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) không chỉ là giải pháp giảm ùn tắc mà còn là chìa khóa cho chuyển đổi xanh, hướng tới đô thị bền vững. Sự đồng hành của doanh nghiệp và người dân sẽ là động lực để Hà Nội sớm hiện thực hóa mục tiêu này.
Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh nhận định và cho biết, dự thảo Luật Đường sắt sửa theo hướng đưa vào các quy định cụ thể về chính sách ưu đãi của Nhà nước để thu hút các nhà đầu tư.
Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh cho rằng việc sửa đổi Luật Đường sắt là nhằm đưa tất cả cơ chế đặc thù cho các dự án phát triển đường sắt vào 1 nền tảng pháp lý thống nhất.
Phương tiện vận tải hành khách công cộng sử dụng nhiên liệu sạch ngày càng được đông đảo người dân Thủ đô lựa chọn bởi những lợi ích thiết thực mà nó mang lại.
Hà Nội đang từng bước hạn chế phương tiện cá nhân, phát triển giao thông xanh, hiện đại nhằm giảm ùn tắc, ô nhiễm và nâng cao chất lượng sống, hướng tới một đô thị văn minh, bền vững và thân thiện với môi trường.
Trong 5 tháng đầu năm nay, gần 10 triệu lượt hành khách đã sử dụng 2 tuyến metro Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Ga Hà Nội. Đáng chú ý, khoảng 60% trong số đó là người đi làm, đi học thường xuyên bằng vé tháng, cho thấy tàu điện đang dần trở thành lựa chọn thay thế phương tiện cá nhân, góp phần giảm áp lực giao thông cho Thủ đô.
Tập đoàn Alstom (Pháp) kỳ vọng đồng hành cùng Việt Nam trong các dự án metro, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đồng thời cam kết chuyển giao công nghệ và tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam để phát triển ngành công nghiệp đường sắt quốc gia trong thời gian tới....