Một quốc tịch: Quan điểm lập pháp nhất quán của Việt Nam

Luật Quốc tịch sẽ giữ nguyên nguyên tắc một quốc tịch, song sẽ có cơ chế linh hoạt cho các trường hợp đặc biệt.

Dẫn ví dụ cầu thủ Nguyễn Xuân Son, ĐBQH đề nghị cân nhắc quy định về tên người nhập tịch

Theo đại biểu Nguyễn Lâm Thành, quy định người xin quốc tịch Việt Nam phải có tên bằng tiếng Việt là khá cứng nhắc, chẳng hạn nhìn vào tên cầu thủ Nguyễn Xuân Son sẽ không thể biết nguồn gốc của người đó.

Nới lỏng điều kiện nhập quốc tịch để thu hút người tài

'Luật Quốc tịch Việt Nam xuyên suốt các thời kỳ vẫn quy định nguyên tắc 1 quốc tịch. Việc nới lỏng điều kiện, thông thoáng hơn là để thu hút người gốc Việt, người có trình độ cao về đóng góp cho đất nước' - Bộ trưởng Tư pháp cho biết.

Đại biểu kiến nghị không ép buộc đổi tên khi nhập quốc tịch

Đại biểu đề nghị điều chỉnh quy định tên gọi trong dự thảo Luật Quốc tịch, cho phép người nhập quốc tịch giữ tên gốc.

Nới lỏng quy định nhập quốc tịch để thu hút nhân tài

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh, để thu hút người gốc Việt và những người có trình độ cao về phục vụ phát triển đất nước, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam nới lỏng điều kiện, thông thoáng hơn trong việc nhập tịch.

Kết thúc đợt một, đợt hai của Kỳ họp thứ chín Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 11-6

Chiều 29-5, phát biểu kết thúc đợt 1 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, sau 22 ngày làm việc, với tinh thần khẩn trương, dân chủ, trách nhiệm cao, Quốc hội đã hoàn thành chương trình làm việc đợt 1 (từ ngày 5 đến 29-5).

Thảo luận Luật Quốc tịch, đại biểu nêu trường hợp cầu thủ Nguyễn Xuân Son

Chiều 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam .

Đại biểu Quốc hội ý kiến về quy định cứng 1 quốc tịch sẽ gây khó cho kiều bào

Theo đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) rất nhiều người trẻ có trình độ cao muốn về Việt Nam nhưng nếu buộc họ từ bỏ quốc tịch gốc thì sẽ là rào cản lớn cho sự trở về của họ.

Xem xét cho người nhập quốc tịch Việt Nam giữ nguyên tên nước ngoài

Chiều 29-5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Nhiều đại biểu (ĐB) đề cập đến việc cần quy định linh hoạt hơn về tên gọi và chế độ quốc tịch đối với người nhập quốc tịch Việt Nam.

Bước đi cần thiết để thu hút nhân tài và nguồn lực ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước

Chiều 29/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.

Đề xuất người nước ngoài nhập tịch không bắt buộc phải dùng tên tiếng Việt

Một số đại biểu Quốc hội đề xuất, nếu người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể giữ nguyên tên gốc nước ngoài hoặc đổi tên Việt Nam.

ĐBQH: Cân nhắc buộc người nước ngoài muốn nhập tịch phải có tên tiếng Việt

Các đại biểu cho rằng, không nên quá cứng nhắc khi quy định người xin quốc tịch phải có tên bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc của Việt Nam.

Sửa đổi Luật Quốc tịch Việt Nam: Đề xuất không đổi tên thuần Việt khi nhập tịch

Dự thảo Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi đã có bước cải cách quan trọng khi nới lỏng điều kiện nhập và trở lại quốc tịch Việt Nam. Quy định này tiếp tục thể chế hóa chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong việc tăng cường kết nối cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài khi rào cản pháp lý được tháo gỡ....

Đề nghị rà soát, quy định rõ về người Việt Nam không xác định được quốc tịch

Đại biểu Nguyễn Minh Đức đánh giá, Luật Căn cước vô cùng tiến bộ khi đưa ra 1 chế định là cấp Giấy chứng nhận căn cước cho những người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch, đồng thời đề nghị Điều 19, Điều 23 dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam cần bổ sung đối tượng này, phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an rà soát cụ thể.

'Đổi tên cầu thủ Nguyễn Xuân Son thì mất dấu nguồn gốc người nhập tịch'

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lâm Thành cho rằng, quy định nhập tịch không nên quá cứng nhắc, rằng người đó phải có tên gọi tiếng Việt, mà có thể cho phép tên Việt hóa. Ví dụ trường hợp cầu thủ nhập tịch Rafaelson Bezerra Fernandes được đổi thành Nguyễn Xuân Son thì 'mất dấu' nguồn gốc người nhập tịch.

Người nước ngoài muốn nhập tịch, sao bắt họ phải dùng tên tiếng Việt?

Về quy định người xin quốc tịch phải có tên bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam, ĐBQH Nguyễn Lâm Thành cho rằng không nên quá cứng nhắc chỉ bằng tiếng Việt mà có thể cho phép tên Việt hóa.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển nhà ở xã hội

Chiều 29/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Sửa đổi Hiến pháp 2013: Kiều bào và thanh niên đóng góp ý kiến tâm huyết

Việc lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp năm 2013 tiếp tục nhận được sự quan tâm của toàn xã hội.

Tiền vệ Việt kiều đi vào lịch sử ĐT Việt Nam

Một cột mốc đáng nhớ vừa được ghi dấu trong lịch sử bóng đá nữ Việt Nam khi Nguyễn Hoàng Nam Mi, cầu thủ Việt kiều Canada, trở thành cầu thủ Việt kiều đầu tiên được triệu tập lên Đội tuyển nữ quốc gia.

Người Mỹ xin nhập tịch Anh nhiều chưa từng thấy

Số người Mỹ xin nhập quốc tịch Anh trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 năm nay - khoảng thời gian đầu nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump - nhiều chưa từng thấy...

Anh chi kỷ lục 4 tỷ USD hậu Brexit, tăng cơ hội cho lao động trẻ

Chính phủ Anh sẽ đầu tư hàng tỷ USD vào các chương trình đào tạo nghề, mong muốn giảm sự phụ thuộc vào lao động nhập cư và phát triển nguồn lực trong nước.

Người Mỹ xin nhập quốc tịch Anh cao kỷ lục

Gần 2.000 người Mỹ nộp đơn xin quốc tịch Anh đạt mức cao nhất từ trước đến nay trong ba tháng đầu năm 2025, thời điểm khởi đầu nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của Tổng thống Donald Trump.

Số lượng người Mỹ xin cư trú tại Anh cao kỷ lục

The Guardian ngày 24-5 dẫn số liệu từ Bộ Nội vụ Anh cho biết, trong vòng 12 tháng tính đến tháng 3-2025, hơn 6.000 công dân Mỹ đã nộp đơn xin nhập quốc tịch hoặc xin phép cư trú, làm việc tại Vương quốc Anh. Đây là mức cao nhất được ghi nhận kể từ năm 2004.

Số người Mỹ xin quốc tịch Anh cao kỷ lục

Theo phóng viên TTXVN tại London, Bộ Nội vụ Anh ngày 23/5 cho biết hơn 1.930 công dân Mỹ nộp đơn xin quốc tịch nước này trong 3 tháng đầu năm, tăng 12% so với quý trước và là mức cao nhất kể từ khi số liệu được thống kê .

Người Mỹ ồ ạt xin nhập tịch Anh giữa nhiệm kỳ hai của ông Trump

Gần 2.000 người Mỹ nộp đơn xin quốc tịch Anh đầu năm 2025, đạt mức cao nhất từ trước đến nay, với lý do nhiều người muốn tìm kiếm sự ổn định ngoài nước Mỹ dưới thời ông Trump.

Số người Mỹ xin quốc tịch Anh cao kỷ lục sau khi ông Trump thắng cử

Bộ Nội vụ Anh cho biết có gần 2.000 công dân Mỹ nộp đơn xin quốc tịch tại quốc gia châu Âu này trong quý 1 năm nay - mức cao nhất kể từ khi số liệu được lưu trữ.

Câu lạc bộ của Việt Nam lại lỗi hẹn với cúp

Tưởng chừng chiếc cúp vô địch giải Câu lạc bộ Đông Nam Á 2024 - 2025 đã nằm trong tay, nhưng cuối cùng Công An Hà Nội để tuột danh hiệu này hết sức đáng tiếc.

Italy siết chặt quyền xin quốc tịch diện huyết thống

Quốc hội Italy vừa phê chuẩn luật quốc tịch sửa đổi, siết chặt quyền xin quốc tịch theo diện huyết thống (jus sanguinis).

Hà Nội phê duyệt 8 thủ tục hành chính áp dụng 'làn xanh' thuộc Sở Tư pháp

Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 752/QĐ-TTPVHCC về việc phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết 8 thủ tục hành chính áp dụng cơ chế 'làn xanh' thuộc thẩm quyền tham mưu, giải quyết của Sở Tư pháp Hà Nội.

Chấm dứt mọi tin đồn, Nguyễn Filip và Văn Thanh ở lại CAHN

Bộ đôi tuyển thủ Nguyễn Filip và Văn Thanh quyết định tiếp tục thi đấu cho CAHN sau khi hết hạn hợp đồng vào cuối mùa này.

Nghiên cứu thể chế hóa đầy đủ chủ trương của Đảng về nhập quốc tịch Việt Nam, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 17/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh thảo luận tại tổ cùng các tỉnh: Điện Biên, Trà Vinh, Cần Thơ để cho ý kiến đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Thấy gì từ cuộc chiến giành tài năng của bóng đá quốc tế

Hãy xem xét một trận vòng loại World Cup diễn ra vào cuối tháng Ba tại Sydney. Một đội tuyển Australia do con trai của những người nhập cư Croatia huấn luyện, với hàng công dẫn dắt bởi một cầu thủ sinh ra ở Scotland đã nhập quốc tịch Australia và một người Australia gốc Tamil-Sri Lanka thế hệ thứ hai, đối đầu với đội tuyển Indonesia, trong đó tất cả trừ một cầu thủ trong đội hình xuất phát đều sinh ra và lớn lên ở Hà Lan.

Trẻ có cha là người Đài Loan, mẹ Việt Nam thì có được nhập tịch Việt Nam, thủ tục ra sao?

Theo Công hàm của Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội, trẻ vị thành niên (dưới 20 tuổi) sẽ không được thôi quốc tịch Đài Loan (Trung Quốc), trừ trường hợp được Bộ Nội chính phê chuẩn cho thôi quốc tịch cùng cha, mẹ.

Sao trẻ Việt kiều sắp gia nhập CLB Công an Hà Nội là ai?

Hậu vệ Việt kiều Brandon Ly có cơ hội lớn gia nhập cựu vương V-League.

Nhiều nghị quyết quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân và cải cách thể chế

Ngày 17/5, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV, dưới sự điều hành của các Phó Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội đã biểu quyết thông qua với tỷ lệ tán thành cao nhiều nghị quyết có ý nghĩa quan trọng đặc biệt nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, cải cách thể chế và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Xây dựng pháp luật phải đi trước một bước, định hướng cho một xã hội tương lai

Phát biểu trong buổi thảo luận tại tổ chiều 17/5, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu thay đổi tư duy từ pháp luật quản lý sang pháp luật phục vụ và kiến tạo phát triển. Luật pháp không chỉ để kiểm soát mà phải mở đường, khuyến khích sáng tạo, khơi thông sức dân. Pháp luật cũng phải có tính dự báo cao, đi trước một bước, định hướng cho một xã hội tương lai. Việc thi hành pháp luật phải nghiêm minh, công bằng, thực chất.

Thể chế hóa đầy đủ 'cơ chế đặc biệt về nhập quốc tịch'

Sáng 17/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan điều hành Phiên họp.

Sửa Luật Quốc tịch để lan tỏa sự tự hào Việt Nam

Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng nên mở rộng và khuyến khích việc nhập quốc tịch Việt Nam, qua đó huy động sức mạnh, thừa nhận và tôn vinh những người đóng góp cho đất nước.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Luật pháp không phục vụ cho lợi ích của nhóm nào cả mà cho toàn dân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 17/5, các đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã thảo luận tại Tổ 1 về các dự thảo Luật: dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Hải quan, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Gỡ nút thắt thể chế, đảm bảo quyền công dân trong sửa luật

HNN.VN - Buổi thảo luận ở tổ 7 vào chiều 17/5 cho thấy quyết tâm cao của các đại biểu của Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP. Huế trong việc góp ý cho các dự thảo luật, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói những điều cần nói, đề xuất những điều cần làm.

Cần định lượng rõ các tiêu chí để xin nhập quốc tịch trong trường hợp đặc biệt

Theo đại biểu Quốc hội, việc 'có công lao đặc biệt' hay 'có lợi cho Nhà nước' là những khái niệm có tính định tính cao. Nếu không được cụ thể hóa thành các tiêu chí định lượng rõ ràng thì sẽ rất khó để áp dụng thống nhất và công bằng trong việc xin nhập quốc tịch Việt Nam với các trường hợp đặc biệt.

Đoàn ĐBQH tỉnh thảo luận, góp ý các dự án luật

Trong khuôn khổ Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã tiến hành thảo luận tại Tổ để góp ý vào nhiều dự án luật quan trọng.

Ngăn chặn lợi dụng chính sách 'song tịch' để trốn tránh nghĩa vụ công dân

Nhấn mạnh chủ trương khuyến khích nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh đóng góp vào sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới, song các đại biểu Quốc hội cũng đề nghị cần nghiên cứu bổ sung quy định để ngăn chặn tình trạng lợi dụng chính sách .