Từ 1/7/2025, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam - được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 - chính thức có hiệu lực, với nhiều quy định mới về nới lỏng điều kiện nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam; các trường hợp được giữ quốc tịch nước ngoài khi nhập tịch…
Theo tờ Nikkei của Nhật Bản, Quốc hội Việt Nam gần đây đã thông qua thay đổi trong Luật Quốc tịch, giúp người Việt ở nước ngoài hoặc người nước ngoài dễ dàng trở thành công dân kép hơn, một trong những động thái để thu hút lao động có tay nghề cao.
Câu lạc bộ Sông Lam Nghệ An đang đàm phán với ngoại binh 1m95 là cựu cầu thủ của Đông Á Thanh Hóa.
Cấp huyện kết thúc hoạt động, bỏ 8 tội danh có khung hình phạt tử hình, khám chữa bệnh BHYT không phân biệt địa giới... là những quy định có hiệu lực từ tháng 7.
Nhiều khả năng hậu vệ Việt kiều Kevin Phạm Ba chia tay Nam Định để gia nhập CAHN ở mùa tới.
Theo Luật Quốc tịch, trên lãnh thổ Việt Nam, Nhà nước chỉ công nhận quốc tịch Việt Nam đối với công dân Việt Nam, đồng thời có quốc tịch nước ngoài trong quan hệ với cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Sáng 24/6, với 416/416 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Luật sửa đổi, bổ sung gồm 3 Điều.
Sáng 24/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam với nhiều điểm mới đáng chú ý, đặc biệt là việc nới lỏng điều kiện nhập tịch và hồi quốc tịch Việt Nam nhằm thu hút nhân tài, chuyên gia và nguồn lực chất lượng cao từ nước ngoài.
Ngày 24-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Theo Luật mới được thông qua, người xin nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước ngoài thì có thể lựa chọn tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài. Tên do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua sáng 24/6, với 416/416 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, có rất nhiều điểm mới nhằm kịp thời tháo gỡ các vướng mắc, bất cập của Luật Quốc tịch Việt Nam hiện hành, góp phần thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, quy định này nhằm bảo đảm tạo thuận lợi cho họ khi sinh sống và làm việc tại các quốc gia mà người đó có quốc tịch...
Luật Quốc tịch đã sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao...
Sáng 24/6, với sự đồng thuận tuyệt đối của 416/416 đại biểu có mặt, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, trong đó quy định rõ: công chức, viên chức phải chỉ mang một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, ngoại trừ trường hợp đặc biệt nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nước Việt Nam.
Tại phiên họp sáng 24/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam vào sáng 24/6.
Ngày 24-6, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Luật mới tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng.
Quốc hội đã nghe trình bày và biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam với 416/416 đại biểu (ĐB) tán thành, chiếm 87,03% % tổng số ĐBQH.
Sáng 24/6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Quốc tịch sửa đổi, đây là căn cứ quan trọng để thu hút nhân tài quốc tế đến Việt Nam.
Người xin nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước ngoài thì có thể lựa chọn tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài .
Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao.
Theo Luật Quốc tịch mới, người ứng cử, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, chỉ định giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ; người tham gia lực lượng vũ trang thì chỉ có duy nhất quốc tịch Việt Nam và phải thường trú tại Việt Nam.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, với 416/416 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Sáng 24/6, tại Kỳ họp thứ 9, với 416/416 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tổng số 87,03% đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Người xin nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước ngoài có thể lựa chọn tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài nhằm bảo đảm tạo thuận lợi cho họ khi sinh sống và làm việc tại các quốc gia mà người đó có quốc tịch.
Điểm nổi bật của Luật là tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao.
Quốc hội sáng nay biểu quyết thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, trong đó nới lỏng chính sách nhập tịch, trở lại quốc tịch.
Sáng 24/6, với 416/416 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (87,03% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Sáng 24/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi), người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được miễn một số điều kiện khi xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam vào sáng 24-6. Luật có hiệu lực từ ngày 1-7-2025.
Với 416/ 416 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 24-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Với 416/416 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, sáng 24/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Luật gồm 3 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Luật Quốc tịch được sửa đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao.
Chỉ ít ngày sau khi ra mắt, chương trình 'thẻ vàng' nhập cư trị giá 5 triệu USD của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tạo nên cơn địa chấn toàn cầu, thu hút gần 70.000 người đăng ký từ khắp nơi trên thế giới.
Nguyễn Xuân Son thể hiện quyết tâm trở lại đội tuyển Việt Nam ở trận lượt về vòng loại Asian Cup 2027 gặp Malaysia.
Việc tăng cường công tác truyền thông, quảng bá sâu rộng hơn nữa các chính sách thu hút nhân tài là điều vô cùng cần thiết.
Bộ Tư pháp đề xuất giải pháp với trường hợp xin nhập quốc tịch Việt Nam nhưng pháp luật nước ngoài không quy định việc cấp giấy tờ chứng minh 'việc giữ quốc tịch nước ngoài phù hợp với pháp luật của nước đó'.
Hà Nội FC có thể rơi vào trường hợp tương tự như Nam Định. Đó là Hendrio sẽ phải chờ đến thời điểm được nhập tịch Việt Nam như Xuân Son để ra sân thi đấu. Trong quãng thời gian đó, ngoại binh Brazil sẽ chưa ra sân thi đấu, nhằm đảm bảo một yêu cầu trong quy chế bóng đá chuyên nghiệp.
Cựu vương V-League được cho là chuẩn bị chiêu mộ cầu thủ Việt kiều Brandon Ly của U21 Burnley.
Nếu chọn đăng ký Hendrio theo diện cầu thủ Việt Nam gốc nước ngoài ở V.League 2025/26, Hà Nội sẽ không thể sử dụng anh trong phần lớn giai đoạn lượt đi.